Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 27 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 27 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu: :

 :

* Kiến thức:

 Học sinh nắm chắc định nghĩa số nguyên tố, hợp số, nhận biết được số nguyên tố, nhận biết hợp số. biết chứng minh một số là nguyên tố hay hợp số

* Kỹ năng ::

Phối hợp dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của một tổng để xét xem một số hay một biểu thức là hợp số hay số nguyên tố.

* Thái độ ®é :

- Rèn luyện tính chính xác trong toán học

II. Chuẩn bị của GV và HS:::

-GV: Phấn màu, bảng số nguyên tố, máy chiếu, vi tính.

- Học sinh: Bài cũ, bảng số nguyên tố

III. Tiến trình bài dạy

1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số-1 phút )

2 . Kiểm tra bài cũ:

- Nêu định nghĩa số nguyên tố? Hợp số?

- Làm bài tập 119/47 SGK.

3 . Dạy bài mới:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng

Hướng dẫn học sinh làm bài 122(sgk, tr 47,2003)

Hướng dẫn học sinh làm bài 121(sgk)

Hướng dẫn học sinh phần có thể em chưa biết Làm bài 122, nêu đáp án, lấy ví dụ,

Làm bài 121(SGK):nêu kết qủa và giải thích? Bài 122(sgk)

a) Đúng, chẳng hạn 2;3;

b) Đúng, chẳng hạn 3;5;7

c) Sai vì 2 là số nguyên tố

d) Sai

Bài 121(SGK)

a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố

Nếu k=1 thì a= 3 là số nguyên tố

Nếu k>1 thì 3.k >3 và chia hết cho 3 nên 3k là hợp số

Bài 123 (SGK)

a 29 67 49 127 173 251

p 2;3;5

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 27 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :14/10/2011 
Ngày dạy : 17/10/2011 
 Tiết :25
Sè nguyªn tè. Hîp sè.
B¶ng sè nguyªn tè
I. Mục tiêu: :
 :
* Kiến thức: 
-học sinh biết được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố 
* Kỹ năng ::
HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các tường hợp đơn giản, 
thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. 
HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đẵ học để nhận biết một hợp số. 
* Thái độ ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài toán nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II. Chuẩn bị của GV và HS::
G/V :SGK, giáo án, phấn màu, bảng số nguyên tố .
H/S : Kiến thức về ước số, bội số, chuẩn bị bảng số từ 1 đến 100
III. Tiến trình bài dạy: 
1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số-1 phút )
2 . Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là ước, bội của 1 số?
- Nêu cách tìm bội của một số? Cách tìm ước của một số? 
- Điền vào bảng sau
Số a
2
3
4
5
6
Các ước của a
 Đáp án
Số a
2
3
4
5
6
Các ước của a
1; 2
1; 3
1; 2; 4
1; 5
1; 2; 3; 6
3 . Dạy bài mới: (32 phuùt) 
3.1. Đặt vấn đề: Các ước của 2; 3; 5; 7 có đặc điểm gì? 
3.2 Bài mới: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
GV: Các số 2; 3; 5 lớn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ta nói 2; 3; 5 là các số nguyên tố
- Thế nào là số nguyên tố?
?1. Trong các số 7; 8; 9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?
- Giáo viên cho học sinh lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
- Giáo viên giới thiệu kết quả trên màn chiếu
-Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào? Khác gì với các số nguyên tố khác ?
HS: Nhận xét các ước của 2; 3; 5
- Lấy thêm các ví dụ về số nguyên tố?
- Học sinh làm ?1
- Học sinh làm theo hướng dẫn trên giấy in sẵn
- Đọc các số nguyên tố nhỏ hơn 100
1. Số nguyên tố
Số nguyên tố là số lơn hơn 1, chỉ có hai ước là một và chính nó
Hợp số là số lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
Số 7 là số nguyên tố vì số 7 chỉ có hai ước là 1 và 7
Số 8 là hợp số vì ngoài ước là 1 và 8 còn có ứớc là 2
* Chú ý: số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số
2. Lập bảng các số nguyên tố
 ( sgk,tr46, 2003)
4. Luyện tập, củng cố:
Bài 115: các số sau là số nguyên tố hay hợp số ?
 312; 213; 435; 417; 3311; 67
Bài 118: Tổng ( hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 3.4.5 + 6.7 b) 7.9.11 – 2.3.4.7
c) 3.5.7 + 11.13.17 d) 16354 + 67541
5. Bài tập về nhà: 148; 149; 150; 152
Ngaøy soaïn :14/10/2011 
Ngaøy daïy : 18/10/2011 
 Tieát : 26
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu: :
 :
* Kiến thức: 
 Học sinh nắm chắc định nghĩa số nguyên tố, hợp số, nhận biết được số nguyên tố, nhận biết hợp số. biết chứng minh một số là nguyên tố hay hợp số
* Kỹ năng ::
Phối hợp dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của một tổng để xét xem một số hay một biểu thức là hợp số hay số nguyên tố. 
* Thái độ ®é :
- Rèn luyện tính chính xác trong toán học
II. Chuẩn bị của GV và HS:::
-GV: Phấn màu, bảng số nguyên tố, máy chiếu, vi tính.
- Học sinh: Bài cũ, bảng số nguyên tố 
III. Tiến trình bài dạy
1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số-1 phút ) 
2 . Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu định nghĩa số nguyên tố? Hợp số?
- Làm bài tập 119/47 SGK.
3 . Dạy bài mới: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh làm bài 122(sgk, tr 47,2003)
Hướng dẫn học sinh làm bài 121(sgk)
Hướng dẫn học sinh phần có thể em chưa biết
Làm bài 122, nêu đáp án, lấy ví dụ, 
Làm bài 121(SGK):nêu kết qủa và giải thích?
Bài 122(sgk)
Đúng, chẳng hạn 2;3;
 Đúng, chẳng hạn 3;5;7 
Sai vì 2 là số nguyên tố
Sai 
Bài 121(SGK)
Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố
Nếu k=1 thì a= 3 là số nguyên tố
Nếu k>1 thì 3.k >3 và chia hết cho 3 nên 3k là hợp số
Bài 123 (SGK)
a
29
67
49
127
173
251
p
2;3;5
4. Củng cố: 
- Số tự nhiên gồm số nguyên tố và hợp số có đúng không?
- Làm thế nào để khẳng định một số là số nguyên tố hay hợp số? 
5. Hướng dẫn về nhà: 121(sgk)
Ngày soạn :15/10/2011 
Ngày dạy : 19/10/2011 
 Tiết :27
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu: : 
 HS hiÓu ®­îc và biết thÕ nµo lµ ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè. 
* Kỹ năng ::
HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. 
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 
* Thái độ ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính nghiêm túc trong học tập, hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài toán nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: bảng phụ, phấn màu
HS:Kiến thức cũ, bài tập về nhà
III. Tiến trình bài dạy:: 
1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số-1 phút )
2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phuùt)
Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 3 cho 5 cho 9? Thế nào là ước của một số, bội của một số/ cách tìm bội của một số? Cách tìm ước của một 
3 . Dạy bài mới: (32 phuùt) 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Dùng phấn màu gạch chân ước 1,2 của 4, của 6
-Hỏi: Trong các Ư(4), Ư(6) có các số nào giống nhau?
-Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.
-Yêu cầu đọc phần đóng khung
-Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6
-Nêu NX tổng quát SGK
-Yêu cầu làm ?1 
-Hỏi:Hãy tìm ƯC(4,6,12)?
-Giới thiệu tương tự ƯC{a,b,c} 
Chỉ vào phần tìm bội của HS2 B(4); B(6)
 -Hỏi: Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6? 
-Số 0;12;24; gọi là các bội chung của 4 và 6
-Trả lời: Số 1, số 2
-Đọc phần đóng khung trang 51 SGK
-Đọc khung SGK
-Làm ?1
Trả lời miệng:
ƯC(4;6;12) = {1;2}
- Trả lời: Số 0;12;24;
1)Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
 a)Nhận xét:
300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25 = 2.2.3.5.5
 b)Định nghĩa :SGK
2)Cách phân tích ra thừa số nguyên tố:
-VD: Phân tích 300
300 = 22.3.52
6ÎBC(3, ).
 6ÎBC(3;1) hoặc BC(3;2) hoặc BC(3;3) hoặc BC(3;6)
-BC(3;4;6) = {0;12;24;}
-Hỏi: Vậy thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số?
-Giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6.
-Nhấn mạnh kí hiệu SGK.
-Hãy tìm BC(3;4;6)?
-Giới thiệu BC(a,b,c)
-Củng cố: Cho làm BT 134/53 SGK vào giấy trong 
-Cho quan sát lại ba tập hợp
Ư(4), Ư(6), ƯC(4;6)
-Hỏi: Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)?
-Giới thiệu giao của hai tập hợp, kí hiêu và minh hoạ bằng hình vẽ.
-Đọc phần đóng khung SGK 
Làm bài ?2 
Điền ô trống. 
-Phân tích theo cột dọc
-Làm BT theo yêu cầu của GV. 
-BT 134/53 SGK
+Điền dấuÎ vào các câu
b,c,g,i. Điền dấu Ï vào các câu còn lại 
3)Luyện tập:
a)BT 125 SGK
60 = 22.3.5
84 = 22.3.7
285 = 3.5.19
1035 = 32.5.23
400 = 24.52
1000000 = 26.56
b)BT 126 SGK
Sửa vào vở BT 
 4 . Củng cố: (5 phút)
 a)Điền tên một tập hợp thích hợp vào dấu ? B(4) ∩ ? = BC (4;6)
 b)A = {3;4;7}; B = {4;6}
 A ∩ B = ?
 c)M = {a;b} ; N = {c} M ∩ N = ? 
 5 . Hướng dẫn về nhà (1 phút)
 -Học các BT đã làm
 -BTVN: 156, 157, 158 SBT
 -Đọc trước Đ15
RUÙT KINH NGHIEÄM

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6Tuan 9T25T27.doc