- Hs nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Hs biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. Hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- Hs biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, Thước thẳng, phấn màu,
- HS: Thước thẳng, xem sách
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Kiểm tra bài củ
Nêu cách tìm các bội, các ước của một số.
Số nguyên tố, hợp số
Gv đặt câu hỏi:
- Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước ?
- Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước?
Gv giới thiệu: 2; 3; 5 gọi là các số nguyên tố. 4; 6 gọi là hợp số.
Vậy thế nào là số nguyên tố? Hợp số?
Gv yêu cầu 2 hs khác lặp lại định nghĩa.
Gv cho hs làm ? .
Gv hỏi: số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không?
Gv kết luận: số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Gv yêu cầu hs tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10
Gv gọi 1 hs đọc chú ý SGK
Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100.
- các số tự nhiên từ 2 đến 100.
Gv hướng dẫn hs tìm các số nguyên tố theo hướng dẫn ở SGK.
Gv gọi 1 hs đọc lại các số nguyên tố nhỏ hơn 100 vừa tìm được.
Gv hỏi: có số nguyên tố nào là số chẵn không?
Gv giới thiệu: số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Gv yêu cầu hs về xen thêm các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách.
* Củng cố
Gv yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
Gv cho hs làm bt 115
Gv yêu cầu 1 hs đọc đề bt 116
Gv cho làm bt 116 và gọi 1 hs khác lên bảng điền vào ô trống .
Gv yêu cầu hs làm tiếp bt 117
Gv hướng dẫn hs làm bt 118
a) 3 . 4 .5 + 6 . 7
vậy 3 . 4 .5 + 6 . 7 là hợp số
Hs trả lời
Hs trả lời:
Mỗi số 2; 3; 5 có 2 ước là 1 và chính nó
Số 4 có 3 ước là 1; 2; 4
Số 6 có 4 ước là 1; 2; 3; 6
Mỗi số 4; 6 có nhiều hơn 2 ước
Hs trả lời
2 hs lặp lại
Hs đứng tại chỗ trả lời ? .
Hs trả lời: số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số vì số nguyên tố và hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1
Hs: các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2; 3; 5; 7
Hs đọc chú ý và ghi vào vở.
Hs làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Hs đọc các số nguyên tố nhỏ hơn 100 vừa tìm được.
Số 2
Hs nhắc lại định nghĩa
Hs đứng tại chỗ trả lời
Hs đọc đề bt 116
1 hs lên bảng làm
các hs khác cùng làm sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Hs đứng tại chỗ trả lời.
1. Số nguyên tố, hợp số:
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước.
Chú ý: SGK
2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100.
Các số nguyên tố không vượt quá 100 là:
2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97.
Bài 115 trang 47 SGK
Số 67 là số nguyên tố. Các số còn lại là hợp số.
Bài 116 trang 47 SGK
83 P ; 91 P ;
15 N ; P N
Bài 117 trang 47 SGK
Các số nguyên tố 131; 313; 67
TUẦN 9 TIẾT 25 §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ Ngày soạn : Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: Hs nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Hs biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. Hiểu cách lập bảng số nguyên tố. Hs biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, Thước thẳng, phấn màu, HS: Thước thẳng, xem sách TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Kiểm tra bài củ Nêu cách tìm các bội, các ước của một số. Số nguyên tố, hợp số Gv đặt câu hỏi: Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước ? Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước? Gv giới thiệu: 2; 3; 5 gọi là các số nguyên tố. 4; 6 gọi là hợp số. Vậy thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Gv yêu cầu 2 hs khác lặp lại định nghĩa. Gv cho hs làm ? . Gv hỏi: số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Gv kết luận: số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số. Gv yêu cầu hs tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10 Gv gọi 1 hs đọc chú ý SGK Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100. - các số tự nhiên từ 2 đến 100. Gv hướng dẫn hs tìm các số nguyên tố theo hướng dẫn ở SGK. Gv gọi 1 hs đọc lại các số nguyên tố nhỏ hơn 100 vừa tìm được. Gv hỏi: có số nguyên tố nào là số chẵn không? Gv giới thiệu: số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.. Gv yêu cầu hs về xen thêm các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách. * Củng cố Gv yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Gv cho hs làm bt 115 Gv yêu cầu 1 hs đọc đề bt 116 Gv cho làm bt 116 và gọi 1 hs khác lên bảng điền vào ô trống . Gv yêu cầu hs làm tiếp bt 117 Gv hướng dẫn hs làm bt 118 3 . 4 .5 + 6 . 7 vậy 3 . 4 .5 + 6 . 7 là hợp số Hs trả lời Hs trả lời: Mỗi số 2; 3; 5 có 2 ước là 1 và chính nó Số 4 có 3 ước là 1; 2; 4 Số 6 có 4 ước là 1; 2; 3; 6 Mỗi số 4; 6 có nhiều hơn 2 ước Hs trả lời 2 hs lặp lại Hs đứng tại chỗ trả lời ? . Hs trả lời: số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số vì số nguyên tố và hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 Hs: các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2; 3; 5; 7 Hs đọc chú ý và ghi vào vở. Hs làm theo hướng dẫn của giáo viên. Hs đọc các số nguyên tố nhỏ hơn 100 vừa tìm được. Số 2 Hs nhắc lại định nghĩa Hs đứng tại chỗ trả lời Hs đọc đề bt 116 1 hs lên bảng làm các hs khác cùng làm sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Hs đứng tại chỗ trả lời. Số nguyên tố, hợp số: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước. Chú ý: SGK Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100. Các số nguyên tố không vượt quá 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97. Bài 115 trang 47 SGK Số 67 là số nguyên tố. Các số còn lại là hợp số. Bài 116 trang 47 SGK 83 P ; 91 P ; 15 N ; P N Bài 117 trang 47 SGK Các số nguyên tố 131; 313; 67 Dặn dò: Học bài Làm Bài 118; 119; 120 trang 47 SGK. Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập. * Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: