Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Nhung

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Nhung

I- Môc Tiªu:

 - HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.

 - Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường

 hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.

 - HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp

 số.

- HS tích cực trong học tập, tính toán cẩn thận.

II- ChuÈn BÞ :

 GV: Phấn màu, bảng phụ , bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100

 HS: Bảng nhóm và bút viết, bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100

III – c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc

Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS

Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (7 phút)

HS1: Hãy tìm tập hợp các ước của 2 ,3, 5, 7

HS2: : Hãy tìm tập hợp các ước của 4, 6, 8, 9

GV cho HS nhận xét Hai HS lên bảng trình bày

Ư(2) = ; Ư(3) =

 Ư(5) = ; Ư(7) =

Ư(4) = ; Ư(6) =

 Ư(8) = ; Ư(9) =

Ho¹t ®éng 2: sè nguyªn tè . hîp sè (13 phút)

? Qua bài kiểm tra của hai bạn hãy so sánh các số 2, 3, 5, 7 với 1? Cho biết số các ước của mỗi số? Nhận xét hai ước của nó?

GV: Các số nào có nhiều hơn hai ước?

GV: Giới thiệu:

- Các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó gọi là số nguyên tố.

- Các số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước gọi là hợp số.

? Vậy thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số? HS: Các số đó đều lớn hơn 1. và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

HS: Các số có nhiều hơn hai ước là 4; 6; 8; 9

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23 th¸ng 10 n¨m 2011
 Ngày d¹y : 25 th¸ng 10 n¨m 2011
TiÕt 24
ƯỚC VÀ BỘI
I- Môc Tiªu:
- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Kí hiệu tập hợp các ước, các 
 bội của một số .
- Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho 
 trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. 
- Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II- ChuÈn BÞ :
 GV: Phấn màu, bảng phụ .
 HS: PhiÕu häc tËp
III – c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (8 phút)
? Tìm xem 12 chia hết cho những số tự nhiên nào ? 
 Viết tập hợp A các số tự nhiên vừa tìm được
? Tìm xem những số tự nhiên nào chia hết cho 3 ? 
Viết tập hợp B các số tự nhiên vừa tìm được.
HS: 
A = 
A = 
Ho¹t ®éng 2: ­íc vµ béi (15 phút)
GV: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
GV: Ghi nếu a b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a
GV: Ghi tóm tắt lên bảng.
a b 
? 6 3 thì 6 là gì của 3 và 3 là gì của 6?
GV yêu cầu HS làm ?1
? Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội 
HS: Nếu có số tự nhiên q sao cho : 
 a = b . q
HS: Đọc định nghĩa SGK.
6 là bội của 3 và 3 là ước của 6
HS đứng tại chỗ làm ?1
của 4 không?
? 4 có là ước của 12? Là ước của 15?
18 là bội của 3 vì 18 3
18 không là bội của 4 vì 18 4
4 là ước của 12 vì 12 4
4 không là ước của 15 vì 15 4
Ho¹t ®éng 3: c¸ch t×m ­íc vµ béi ( 20 phút)
? Hãy tìm vài số tự nhiên x sao cho x 7? 
? Có thể tìm bao nhiêu số tự nhiên như vậy ? 
GV: x 7 thì theo định nghĩa nêu mối quan hệ giữa x và 7? 
GV: Tất cả các số chia hết cho 7, ta gọi là tập hợp bội của 7.Ký hiệu: B(7)
GV: Giới thiệu dạng tổng quát tập hợp các bội của a, ký hiệu là : B(a)
GV: Để tìm tập hợp các bội của 7 ta làm như thế nào ? 
GV: Cho HS tự đọc ví dụ
HS: Nêu cách tìm bội của một số.
GV: Hướng dẫn cách tìm tập hợp các bội của 1 số 
GV cho HS làm ? 2
? Hãy tìm các số tự nhiên x sao cho: 
8 x
? 8 x thì x có quan hệ gì với 8
? Em hãy tìm x ?
GV: Tất cả các ước của 8 ta gọi là tập hợp ước của 8, ký hiệu: Ư(8)
GV: Từ đó giới thiệu tập hợp các ước của b, ký hiệu là: Ư(b)
GV: Vậy để tìm tập hợp các ước của 8 như thế nào ta xét qua ví dụ 2 
GV: Cho HS tự đọc ví dụ.
? Để tìm các ước của 8 ta làm thế nào?
GV: Hướng dẫn cách tìm như ví dụ 2
GV cho HS làm ? 3; ? 4. 
HS làm bài 112 SGK.
HS: Có thể tìm x = 14; 0 ; 7; 28 ....
HS: Có vô số số.
HS: x là bội của 7.
Ta nhân 7 lần lượt với 0; 1; 2; 3; .
Cách tìm các bội của 1 số: Ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3; ....
? 2 
x 
HS: x là ước của 8
 x = 1; 2; 4; 8;..
Ta lấy 8 chia lần lượt từ 1 đến chính nó. Mỗi phép chia hết cho ta 1 ước.
HS đọc phần in đậm SGK
? 3 Ư (12) = 
? 4 Ư (1) = 
 B(1) = 
Ho¹t ®éng 5 : h­íng dÉn vÒ nhµ (2 phút)
- Làm bài tập 111; SGK
- Làm bài 142; 143; 144; 145; 146; 147 SBT
Ngày soạn: 25 th¸ng 10 n¨m 2011
 Ngày d¹y : 27 th¸ng 10 n¨m 2011
TiÕt 25
SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I- Môc Tiªu:
 - HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
 - Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường
 hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. 
 - HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp 
 số. 
- HS tích cực trong học tập, tính toán cẩn thận.
II- ChuÈn BÞ :
 GV: Phấn màu, bảng phụ , bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100
 HS: Bảng nhóm và bút viết, bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100
III – c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (7 phút)
HS1: Hãy tìm tập hợp các ước của 2 ,3, 5, 7
HS2: : Hãy tìm tập hợp các ước của 4, 6, 8, 9
GV cho HS nhận xét
Hai HS lên bảng trình bày
Ư(2) = ; Ư(3) = 
 Ư(5) = ; Ư(7) = 
Ư(4) = ; Ư(6) = 
 Ư(8) = ; Ư(9) = 
Ho¹t ®éng 2: sè nguyªn tè . hîp sè (13 phút)
? Qua bài kiểm tra của hai bạn hãy so sánh các số 2, 3, 5, 7 với 1? Cho biết số các ước của mỗi số? Nhận xét hai ước của nó? 
GV: Các số nào có nhiều hơn hai ước?
GV: Giới thiệu: 
- Các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó gọi là số nguyên tố.
- Các số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước gọi là hợp số.
? Vậy thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số?
HS: Các số đó đều lớn hơn 1. và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
HS: Các số có nhiều hơn hai ước là 4; 6; 8; 9
Cho HS làm ?1
? Số 0; 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Vì sao?
GV: Dẫn đến chú ý a SGK
? Em hãy cho biết các số nguyên tố nhỏ hơn 10? 
GV: Dẫn đến chú ý b 
? Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 
312, 213, 435, 417, 3411, 67
HS: 7 là số nguyên tố, vì nó lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 
8; 9 là hợp số, vì nó lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước.
HS: Số 0; 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số vì nó không thỏa mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
HS: 2; 3; 5; 7.
số nguyên tố : 67
hợp số: 
312, 213, 435, 417, 3411
Ho¹t ®éng 2: lËp b¶ng c¸c sè nguyªn tè nhá h¬n 100 (20 phút)
GV: Trên bảng phụ ghi sẵn các số tự nhiên không vượt quá 100 và nói: Ta hãy xét xem có những số nguyên tố nào không vượt quá 100.
? Tại sao trong bảng không có số 0, không có số 1?
GV: Bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố.
? Trong dòng đầu có các số nguyên tố nào? 
GV: Cho một HS lên bảng thực hiện và hướng dẫn từng bước .
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Gạch bỏ các số là hợp số trên bảng cá nhân đã chuẩn bị ( Là các số chia hết cho 2, 3, 5, 7)
 - Các số còn lại không chia hết cho các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Đó là các số nguyên tố không vượt quá 100 .Có 25 số nguyên tố 
? Trong 25 số nguyên tố đã nêu có bao nhiêu số nguyên tố chẵn? Đó là các số nào?
GV: Hai số nguyên tố nào hơn kém nhau 1 đơn vị?
? Hai số nguyên tố nào hơn kém nhau 2 đơn vị ?
HS chuẩn bị bảng các số tự nhiên nhỏ hơn 100 đã chuẩn bỉ sẵn ở nhà.
- Vì số 0; 1 không là số nguyên tố.
- Số 2, 3, 5, 7
 1 HS lên bảng loại bỏ các hợp số trong bảng số.
 Các HS dưới lớp loại bỏ các hợp số trong bảng số của mình
HS: Có duy nhất một số nguyên tố chẵn là 2.
HS: 2; 3.
HS: 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13
? Hãy nhận xét chữ số tận cùng của các số nguyên tố lớn hơn 5?
GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 trang 128 SGK .
HS: Chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số 1; 3; 7; 9.
Ho¹t ®éng 2: còng cè – h­íng dÉn vÒ nhµ (5 phút
? Thế nào là số nguyên tố, hợp số? 
? Tập hợp các số nguyên tố có bao nhiêu , có bao nhiêu số nguyên tố chẵn? ? Đọc 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100.
+ Học thuộc định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
+ Học thuộc 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100.
+ Xem bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách . 
+ Làm bài tập 117; 118; 120; 122 SGK . 
+ Bài tập 148 đến 153 SBT.
Ngày soạn: 29 th¸ng 10 n¨m 2011
 Ngày d¹y : 31 th¸ng 10 n¨m 2011
TiÕt 26
LUYỆN TẬP
I- Môc Tiªu:
 - HS biết nhận ra số nguyên tố, biết vận dụng làm các bài tập về số nguyên tố, hợp số.
 -Nắm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
 - Biết vận dụng kiến thức chia hết đã học để nhận biết một hợp số. 
 - Tích cực độc lập làm bài
II- ChuÈn BÞ :
 GV: Phấn màu, bảng phụ .
 HS: Bảng nhóm và bút viết,
III – c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò ( 7 phót)
? Thế nào là số nguyên tố? Làm bài 117 SGK.
? Thế nào là hợp số? Làm bài 119 SGK
Thay chữ số vào dấu * để được hợp số: , 
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
HS lên bảng trả lời và làm bài tập
Bài 117 
số nguyên tố : 131, 313 , 647
Bài 119 
Để là hợp số 
=> * {0, 2, 4, 5; 6, 8 }
Để số là hợp số 
=> * {0; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9}
Ho¹t ®éng 2: luyÖn tËp ( 30 phót)
Bài 120 (SGK)
? là số có hai chữ số, chữ số tận cùng là * 
? Để là số nguyên tố thì * có thể là những chữ số nào?
? Để là số nguyên tố thì * có thể là những chữ số nào?
Bài 122 (SGK)
GV: Ghi đề sẵn trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc từng câu và trả lời có ví dụ minh họa.
Bài 120 
HS: * {3; 9}
Tương tự: * {7}
Bài 122
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
Câu a: Đúng; Câu b: Đúng
Câu c: Sai; Câu d: Sai
GV: Cho cả lớp nhận xét.Sửa sai
Bài 123 (SGK)
GV: Cho HS đọc đề bài và làm bài, gọi HS lên điền số vào ô trống trên bảng phụ đã ghi sẵn đề.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Sửa sai : 
Câu c: Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.
Câu d: Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1; 3; 7; 9
Bài 123 
a
29
67
49
127
p
2;3;5
2;3;5;7
2;3;5;7
2;3;5;7;11
173
253
2;3;5;7;11;13
2;3;5;7;11;13
Ho¹t ®éng 3: cã thÓ em ch­a biÕt ( 6 phót)
Bài 124 (SGK)
? Máy bay có động cơ ra đời vào năm nào?
- Ở bài 11, ta đã biết ô tô ra đời năm 1885, vậy với chiếc máy bay có động cơ ở hình 22 ra đời vao năm nào, làm bài 124.
- GV yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi:
- Vậy máy bay ra đời vào năm nào?
Bài 124
Máy bay có động cơ ra đời vào năm 
a là số có đúng một ước => a = 1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c ≠ 1 => c = 0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d = 3
Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ ra đời
Ho¹t ®éng 4: h­íng d·n vÒ nhµ ( 2 phót)
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a
- Làm các bài tập 154; 155; 157; 158 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6(12).doc