1. Mục tiêu
a) Kiến thức
- Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số.
b) Kĩ năng
- Học sinh biết tìmước và bội một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
c) Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm
Nắm được định nghĩa ước và bội của một số.
3. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS : Bảng nhóm, thước thẳng.
- Ôn tập: Định nghĩa phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Sửa bài 133/SBT/19 (10 điểm) HS1: Bài 133/SBT/19
a) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là:831.
b) Số chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 là:3240
HS2:Sửa bài 134(a,b)/SBT/19(10điểm)
GV:Nhận xét và ghi điểm cho HS HS2: Bài 134/SBT/19
a)
b)
§13.ƯỚC VÀ BỘI Tiết: 24 Tuần 8 Ngày dạy:16/10/2010 1. Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số. b) Kĩ năng - Học sinh biết tìmước và bội một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. c) Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm Nắm được định nghĩa ước và bội của một số. 3. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ HS : Bảng nhóm, thước thẳng. - Ôn tập: Định nghĩa phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra miệng GV: Nêu yêu cầu HS1: Sửa bài 133/SBT/19 (10 điểm) HS1: Bài 133/SBT/19 a) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là:831. b) Số chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 là:3240 HS2:Sửa bài 134(a,b)/SBT/19(10điểm) GV:Nhận xét và ghi điểm cho HS HS2: Bài 134/SBT/19 a) b) 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Ước và bội GV: Em hãy cho biết khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? HS: a = b.q. GV: Khi a chia hết cho b ta nói a là bội của b và b là ước của a. HS: Đọc định nghĩa SGK/ 43. Định nghĩa: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1. HS: Cả lớp thực hiện. Hai HS lần lượt trả lời ?1 18 là bội của 3, không là bội của 4. 4 là ước của 12; không là ước của 15. Hoạt động 2 2. Cách tìm ước và bội GV:Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước của a, tập hợp các bội của b. GV: Hướng dẫn cho HS cách tìm bội của một số. +Để tìm bội của 7, em hãy lần lượt nhân 7 với 0; 1; 2; ... HS: B(7) = GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết: Để tìm bội của một số khác 0 ta làm như thế nào? HS: Để tìm bội của một số khác 0 ta nhân số đó lần lượt với số 0; 1; 2; 3;... * Kí hiệu: + Tập hợp các ước của a là: Ư(a) + Tập hợp các bội của b là: B(b) * Kết luận1: (SGK/44) GV: Yêu cầu HS làm ?2. HS: Một HS lên bảng thực hiện. ?2 GV: Gợi ý HS tìm Ư(8) Số 8 chia hết cho những số nào? HS:Số 8 chia hết cho 1; 2; 4; 8. GV: Các số 1; 2; 4; 8 là ước của 8. Vậy muốn tìm ước của một số khác 0 em làm như thế nào? HS:Để tìm ước của một số a khác không ta lần lượt chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a, a chia hết cho những số nào thì số đó là ước của a. GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3; ?4 HS: Hai HS lần lượt trả lời * Kết luận 2: (SGK/44) ?3 Ư(12) = ?4 Ư(1) = B(1) = 4.4 Cũng cố và luyện tập GV: Đưa bảng phụ có ghi câu hỏi: 1) Số 1 có bao nhiêu ước số? 2) Số 1 là ước của những số tự nhiên nào? 3) Số 0 có là ước ( hay bội) của những số tự nhiên nào không? HS: Ba HS lần lượt trả lời.(mỗi em một câu) Trả lời: 1) Số 1 có 1 ước số là chính nó. 2) Số 1 là ước của tất cả các số tự nhiên khác không. 3) Số 0 không là ước của những số tự nhiên nào mà là bội của tất cả các số tự nhiên? GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 111; 112; SGK/44 theo nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm (4 phút) + Nhóm 1; 4: bài 111. + Nhóm 2; 3: bài 112. GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng. Bài 111/ SGK/ 44. a) B(4) là 8; 20. b) B(4) và nhỏ hơn 30 B(4) = Bài 112/ 44/ SGK. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Đối với bài học ở tiết này + Thế nào là ước, là bội của một số. + Cách tìm bội, tìmước của một số tự nhiên khác 0. - Làm bài tập: 113; 114/ SGK/ 44; 45. Hướng dẫn bài 113: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo Mỗi em một tờ giấy ghi các số tự nhiên từ 2 đến 100. 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: