Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 11: Ước và bội - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 11: Ước và bội - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước các bội của một số

- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản

- Biét xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ.

 - HS: Xem trước bài mới ở nhà

III/ Tiến trình tiết

 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

Nội dung Hoạt động giữa thầy và trò

1. Ước và bội

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ta nói a là bội của b còn b là ước của a

2. Cách tìm ước và bội

+)Tập hợp các ước của a kí hiệu là: Ư(a)

+)Tập hợp các bội của a kí hiệu là: B(a)

+) Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với:0; 1; 2; 3;

Ví dụ1: Bài 111b(SGK)

B(4)= {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32 }

Tập hợp các bội của 4 nhỏ hỏn 30 là: A= {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}

+) Ta có thể tìm các ước của a(a> 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Ví dụ 2: Bài 112(SGK)

Ư(4)= {1, 2, 4} ; Ư(9)= {1, 3, 6}; Ư(1)= {1}

Ư(6)= {1, 2, 3, 6} ; Ư(13)= {1, 13}.

Luyện tập tại lớp

Bài tập 111(SGK)

a, Bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25 là: 8; 20

B, Dạng tổng quát các số là bội của 4 là: 4k, kN

Bài tập 113(SGK)

c, B(12)= {0; 12; 24; 36; 48; 60 }

Bài tập 113(SGK)

A, Ta có B(12)={0; 12; 24; 36; 48; 60 }

Tập hợp A các bội của 12 lớn hơn hoặc bằng 20 và bé hơn hoặc bằng 50 là: A)={ 24; 36; 48}

C, Ta có Ư(20 )= {1; 2; 4; 5; 10; 20}

Tập hợp B các ước của 20 lớn hơn 8 là: B)= {10; 20}

Bài tập bổ sung

1, Cho biết x.y = 20, x; y N*

 m= 10n, m; n N*

Điền vào chỗ trống cho đúng

x là . của .

y là của .

m là .của .

n là .của .

2, Bổ sung các cụm từ “ước của”, “bội của” vào chỗ trống

a, Số HS của một khối xếp thành 5 hàng, 7 hàng, 9 hàng đều vừa đủ. Số HS của lớp là .

b, Lớp 6A có 42 HS được chia đều vào các tổ. Số tổ là H: Khi nào số tự nhiên a cha hết cho số tự nhiên b( 0) ?

GV: Gới thiêu ước và bội

a b ta nói a là bội của b

 b là ước của a

Củng cố HS làm ?1.

GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước của a, bội của b.

GV: yêu cầu HS thực hiện

- Tìm các ước của 12

- Chỉ ra một số bội của 4

GV(gợi ý)

- Ước của 12 là các số nhủ thế nào?

- Bội của 4 là các số như thế nào? Tìm các số chia hết cho 4 và có thương lần lượt là: 0; 1; 2; 3

Lưu ý: ước của 12 phải bé hơn hoặc bằng 12 do đó không cần kiểm tra các số lớn hơn 12

H: Làm thế nào để tìm ước của 12

 Làm thế nào để tìm bội của 4

GV(chốt lại vấn đề): cách tìm ước của số tự nhiên a>1.

Cách tìm bội của số tự nhiên a khác 0 .

HS: Đọc cách tìm ước, bội của số tự nhiên a trong SGK

Củng cố: HS làm ?2, ?3.

HS: Lên bảng làm ví dụ 1 ;ví dụ 2.

GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, câu c

HS: Nhận xét

GV: Gọi 2 HS lên bảng

HS: Nhận xét

HS1: Làm câu a, b

HS2: làm câu c, d

HS:Học sinh nhận xét

GV: Treo bảng phụ

HS: Làm bài tập tại chỗ

HS: Lên bảng trình bày

HS dưới lớp nhận xét

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 11: Ước và bội - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Ngày soạn:13/10/2009
Tiết: 24 Ngày dạy:16/10/2009
§11.ƯỚC VÀ BỘI
I/ Mục tiêu:
HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước các bội của một số
HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản
Biét xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ.
 - HS: Xem trước bài mới ở nhà
III/ Tiến trình tiết 
 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới
Nội dung
Hoạt động giữa thầy và trò
1. Ước và bội 
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ta nói a là bội của b còn b là ước của a 
2. Cách tìm ước và bội
+)Tập hợp các ước của a kí hiệu là: Ư(a)
+)Tập hợp các bội của a kí hiệu là: B(a)
+) Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với:0; 1; 2; 3; 
Ví dụ1: Bài 111b(SGK)
B(4)= {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32}
Tập hợp các bội của 4 nhỏ hỏn 30 là: A= {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
+) Ta có thể tìm các ước của a(a> 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Ví dụ 2: Bài 112(SGK)
Ư(4)= {1, 2, 4} ; Ư(9)= {1, 3, 6}; Ư(1)= {1}
Ư(6)= {1, 2, 3, 6} ; Ư(13)= {1, 13}.
Luyện tập tại lớp
Bài tập 111(SGK)
a, Bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25 là: 8; 20
B, Dạng tổng quát các số là bội của 4 là: 4k, kN
Bài tập 113(SGK)
c, B(12)= {0; 12; 24; 36; 48; 60}
Bài tập 113(SGK)
A, Ta có B(12)={0; 12; 24; 36; 48; 60}
Tập hợp A các bội của 12 lớn hơn hoặc bằng 20 và bé hơn hoặc bằng 50 là: A)={ 24; 36; 48}
C, Ta có Ư(20 )= {1; 2; 4; 5; 10; 20}
Tập hợp B các ước của 20 lớn hơn 8 là: B)= {10; 20}
Bài tập bổ sung
1, Cho biết x.y = 20, x; y N*
 m= 10n, m; n N*
Điền vào chỗ trống cho đúng
x là. của.
y là của.
m là.của.
n là.của.
2, Bổ sung các cụm từ “ước của”, “bội của” vào chỗ trống
a, Số HS của một khối xếp thành 5 hàng, 7 hàng, 9 hàng đều vừa đủ. Số HS của lớp là..
b, Lớp 6A có 42 HS được chia đều vào các tổ. Số tổ là
H: Khi nào số tự nhiên a cha hết cho số tự nhiên b( 0) ?
GV: Gới thiêïu ước và bội 
a b ta nói a là bội của b 
 b là ước của a
Củng cố HS làm ?1.
GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước của a, bội của b.
GV: yêu cầu HS thực hiện
Tìm các ước của 12
Chỉ ra một số bội của 4
GV(gợi ý) 
Ước của 12 là các số nhủ thế nào?
Bội của 4 là các số như thế nào? Tìm các số chia hết cho 4 và có thương lần lượt là: 0; 1; 2; 3 
Lưu ý: ước của 12 phải bé hơn hoặc bằng 12 do đó không cần kiểm tra các số lớn hơn 12 
H: Làm thế nào để tìm ước của 12
 Làm thế nào để tìm bội của 4
GV(chốt lại vấn đề): cách tìm ước của số tự nhiên a>1.
Cách tìm bội của số tự nhiên a khác 0 .
HS: Đọc cách tìm ước, bội của số tự nhiên a trong SGK
Củng cố: HS làm ?2, ?3.
HS: Lên bảng làm ví dụ 1 ;ví dụ 2.
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, câu c
HS: Nhận xét
GV: Gọi 2 HS lên bảng
HS: Nhận xét
HS1: Làm câu a, b
HS2: làm câu c, d
HS:Học sinh nhận xét
GV: Treo bảng phụ 
HS: Làm bài tập tại chỗ
HS: Lên bảng trình bày
HS dưới lớp nhận xét
4/ Củng cố
Khái niệm ước và bội 
Cách tìm ước và bội
5/ Dặn dò
Học bài và làm bài tập 142,145,144(SBT).
IV.RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.24.doc