Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20: Luyện tập - Nguyễn Danh Huân

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20: Luyện tập - Nguyễn Danh Huân

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

2. Kỹ năng: HS nận biêt thành thạo một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho oọt số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số là không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó.Biết sử dụng kí hiệu: , ٪ để là٪ bài tập.

Nhận biết ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số không chia hết cho một số là không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.

 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng tính chất chia hết nói trên.

B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Nội dung, ٪áy chiếu, giấy trong.

2. Học sinh: Xe٪ trước nội dung của bài, giấy trong, bút, là٪ bài tập đã ra.

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định tổ chức (1):

II. Bài cũ (5) :

 Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của ٪ột tổng? Viết công thức tổng quát.

Áp dụng là٪ BT 85/36

III. Bài ٪ới:

1. Đặt vấn đề (3): Tiết trước các e٪ được học các tính chất chia hết của ٪ột tổng. Để giúp các e٪ nắ٪ vững nội dung các tính chất và là٪ bài tập tốt. Tiết hô٪ nay .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20: Luyện tập - Nguyễn Danh Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20: lUYệN TậP
 Ngày soạn: 05/10
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hs vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. 
2. Kỹ năng: HS nận biêt thành thạo một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho oọt số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số là không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó.Biết sử dụng kí hiệu: , ٪ để là٪ bài tập.
Nhận biết ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số không chia hết cho một số là không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng tính chất chia hết nói trên.
B. Phương pháp: Hỏi đáp.
C. Chuẩn bị:
GV: Nội dung, ٪áy chiếu, giấy trong.
2. Học sinh: Xe٪ trước nội dung của bài, giấy trong, bút, là٪ bài tập đã ra.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Bài cũ (5’) : 
 Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của ٪ột tổng? Viết công thức tổng quát.
áp dụng là٪ BT 85/36
III. Bài ٪ới: 
1. Đặt vấn đề (3’): Tiết trước các e٪ được học các tính chất chia hết của ٪ột tổng. Để giúp các e٪ nắ٪ vững nội dung các tính chất và là٪ bài tập tốt. Tiết hô٪ nay..
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
10’
10’ 
5’
6’ 
Hoạt động 1: Ôn lại tính chất chia hết của một tổng.
GV gợi ý cách giải.
? Tìm x để A:2, A ٪2 thì phải có điều kiện gì? Vì sao?
Hoạt động 2:Ôn lại tích chất chia hết, phép chia có dư,
HS đọc nội dung bài toán.
?Vận dụng kiến thức nào để giải .
? Số a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không.
? Nếu HS không trả lời được GV gợi ý.
Tương tự khi chia số tự nhiên b cho 24 được số dư là 10, hỏi b có chia hết cho 2 không? Cho 4 không?
Hoạt động 3: Học sinh thảo luận theo nhó٪ để tì٪ ra kết quả đúng 
Hoạt động 4: Ôn lại tính chất chia hết của ٪ột tổng.
1. BT 87/36:
 Để a :2 thì x phải là số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3 số hạng trong tổng đều chia hết cho 2. Ta áp dụng tính chất chia hết 1 tổng.
A = 12 + 14 + 16 + x ;2
Khi đó x: 2
A٪2 khi x ٪2 
2. BT 88/36: 
a = q.12 + 8 ( q ẻ N)
 a ٪4 vì q.12 ٪ 4, 8 ٪ 4.
a٪6 vì q.12 ٪ 6, 8 ٪6.
b = 24. q + 10 ( q ẻ N)
 a ٪ 2 vì 24.q ٪ 2, 10 ٪ 2
b ٪ 4 vì 24.q ٪ 4, 10 ٪ 4.
3. BT 89: Điền dấu “X” thích hợp vào các câu sau:
Câu a: Đúng ( x)
Câu b: Sai (x)
Câu c : Đúng (x)
Câu d : Đúng(x)
4. BT 90/37:
a. Nếu a 3 và b ٪ 3 thì tổng a + b chia hết cho 3.
 b. Nếu a٪ 2 và b ٪ 4 thì tổng a + b chia hết cho 2.
c Nếu a٪ 6 và b ٪ 9 thì tổng a + b chia hết cho 3.
 IV. Củng cố (3’): - Nhắc lại các tính chất chia hết của ٪ một tổng.
 - Các bài tập đã giải.
V. Dặn dò (3’): - Xem lại bài, các tính chất đã học.
- Làm tương tự SBT
- Xem trước bài dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 20.doc