Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 20: Luyện tập - Năm học 2007-2008 - Huỳnh Thị Hương

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 20: Luyện tập - Năm học 2007-2008 - Huỳnh Thị Hương

I- MỤC TIÊU

• HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu.

• HS nhận biết thành thạo một tổng của một hai hay nhiều, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. sử dụng các kí hiệu: ,

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy trong), đèn chiếu ghi sẵn bài 89, 90 trang 36 (SGK).

• HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)

 Gọi HS 1 lên bảng

a) Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng ? Viết tổng quát.

b) Chữa bài 85 (a, b) trang 36 SGK xét xem tổng nào chia hết cho 7, bằng cách áp dụng tính chất chia hết của một tổng .

a) 35 + 49 + 210

b) 42 + 50 + 140

GV gọi HS 2:

* Phát biểu tính chất 2, tính chất chia hết của một tống.

* Chữa bài 144 (trang 17 SBT) câu c, d

Áp dụng tính chất chia hết xét xem các tổng sau có chia hết cho 6 không ?

c) 102 + 48 + 20

d) 60 + 15 + 3

Gọi HS một lên bảng phát biểu tính chất 1

Chữa bài tập 85(a, b) trang 36 (SGK)

a) 35 + 49 + 210 7

 vì 35 7; 49 7; 210 7

b) 42 + 50 + 140 7 vì

 42 7; 140 7; 50 7

*HS2: phát biểu tính chất 2

Chữa bài tập.

c) 120 + 48 + 20 6

 Vì 120 6; 48 6; 20 6

d) 60 + 15 + 3 6

 Vì 60 6; 15 + 3 = 18 6

(HS theo dõi ghi vào vở)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 20: Luyện tập - Năm học 2007-2008 - Huỳnh Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:07 / 10 / 2007
Ngày dạy: 09 /10 / 2007
Tiết 20
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu.
HS nhận biết thành thạo một tổng của một hai hay nhiều, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. sử dụng các kí hiệu: , 
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy trong), đèn chiếu ghi sẵn bài 89, 90 trang 36 (SGK).
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)
 Gọi HS 1 lên bảng
a) Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng ? Viết tổng quát. 
b) Chữa bài 85 (a, b) trang 36 SGK xét xem tổng nào chia hết cho 7, bằng cách áp dụng tính chất chia hết của một tổng .
a) 35 + 49 + 210
b) 42 + 50 + 140
GV gọi HS 2:
* Phát biểu tính chất 2, tính chất chia hết của một tống.
* Chữa bài 144 (trang 17 SBT) câu c, d
Áp dụng tính chất chia hết xét xem các tổng sau có chia hết cho 6 không ?
c) 102 + 48 + 20
d) 60 + 15 + 3
Gọi HS một lên bảng phát biểu tính chất 1
Chữa bài tập 85(a, b) trang 36 (SGK)
a) 35 + 49 + 210 7
 vì 35 7; 49 7; 210 7
b) 42 + 50 + 140 7 vì
 42 7; 140 7; 507
*HS2: phát biểu tính chất 2
Chữa bài tập.
c) 120 + 48 + 20 6
 Vì 120 6; 48 6; 20 6
d) 60 + 15 + 3 6
 Vì 60 6; 15 + 3 = 18 6
(HS theo dõi ghi vào vở)
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (30 ph)
HV cho HS đọc nội dung bài 87 (trang 36 SGK)
GV gợi ý cách giải
 A = 12 + 14 + 16 + x với x Î N
Tìm x để A 2; A 2.
* Muốn A 2 thì x phải có điều kiện gì ? vì sao ?
Yêu cầu HS trình bày.
Tương tự với A 2
Bài số 88 (trang 36 SGK)
Khi chia số tự nhiên a cho số 12, ta được số dư là 8.
Hỏi số a có chia hết cho 4 không ? Có chia hết cho 6 không ? GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề bài.
Gợi ý: Em hãy viết số a dưới dạng biểu thức của phép chia có dư.
* Em có khẳng định được số a chia hết cho 4 không, không chia hết cho 6 không ? vì sao ?
Tương tự:
Khi chia số tự nhiên b cho 24 được số dư là 10, hỏi b có chia hết cho 2 không ? cho 4 không ?
GV đưa bảng phụ ghi bài 89 (trang 36 SGK)
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
x
b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6
x
c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5
x
d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 5thì số còn lại chia hết cho 7
x
Gọi 4 HS lên bảng điền dấu "x" vào ô thích hợp.
Bài 90: GV đưa bảng phụ 2 ghi bài 90 trang 36 (SGK)
Gọi ba HS lên bảng gạch dưới số mà em chọn
a) Nếu a 3 và b3 thì tổng a + b chia hết cho 6, 9, 3
b) Nếu a 2 à b4 thì tổng a + b chia hết cho 4, 2 , 6
c) Nếu a 6 à b9 thì tổng a + b chia hết cho 6, 3 , 9
 Bài toán nâng cao:
Chứng tỏ rằng:
a) Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2.
b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3.
GV cho HS trao đổi nhóm và nêu cách trình bày của nhóm mình.
a) 2 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1
* Nếu a 2 Þ bài toán đã được giải
* Nếu a 2 thì a chia hết cho 2 dư 
 1, ta có:
 a = 2 . k + 1 ( k Î N).
Vậy a + 1 = 2 . k + 1 + 1
 = 2 . k + 2 2
GV có thể gợi ý:
+ Hai số tự nhiên liên tiếp a; a + 1
+ Ba số tự nhiên liên tiếp a; a + 1; a + 2. 
HS treo bảng nhóm GV cùng HS chữa
Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có một số chia hết cho 2.
b) 3 số tự nhiên liên tiếp 
a; a + 1; a + 2
* Nếu a 3 bài toán đã được giải
* Nếu a 3 thì a chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2.
+ a : 3 dư 1Þ a = 3 . k + 1 (kÎN)
Þ a + 2 = 3 . k + 1 + 2
 = 3 . k + 3 3
+ a : 3 dư 2 Þ a = 3 . k + 2
Þ a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3.k + 2 3
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có một số chia hết cho 3
HS: Muốn A 2 thì x phải là số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3 số hạng trong tổng đều chia hết cho 2. Ta áp dụng tính chất chia hết của một tổng.
A = 12 + 14 + 16 + x 2 
Khi đó x 2 
HS: A 2 khi x 2 
* Gọi hai HS đọc lại đầu bài 2 lần
HS lên bảng viết
a = q.12 + 8 (q N)
Þ a 4 vì q.12 4; 8 4
a 6 vì q . 12 6; 8 6
HS lên bảng giải như bài 88 
b = 24 .q + 10 (q N)
Þ b 4 vì 24. q 2; 10 2
b 4 vì 24 . q 4; 10 4
Bốn HS lần lượt điền vào bảng
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (5 ph)
- Gọi hai HS phát biểu lại 2 tính chất chia hết của một tổng.
- Nếu trong một tổng nhiều số hạng có hai số hạng không chia hết cho số nào đó các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. kết luận đó đúng hay sai ?
HS: kết luận đó đúng vì tổng đó có thể vẫn chia hết.
VD: 5 + 3 + 16 4
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2ph)
- Bài tập 119, 120 (trang 17 SBT tập 1).
- Đọc trước bài dấu hiệu chia hết cho2, cho 5
- Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ở tiểu học đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC20.doc