I. Mục tiêu bài học
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất chia hết của một tổng
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập một cách linh hiạt, chính xác.
- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày, ý thức học tập tự giác, tích cực
II. Phương tiện dạy học
- GV : Bảng phụ , thước
- HS : Bảng phụ
III.Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Họat động 1: Bài cũ
* Khi nào thì tổng a + b chia hết cho m ?
* Nếu ( a + b) m và a m thì b có chia hết cho m?
GV treo bảng phụ bài 86 Sgk /36
Cho học sinh lànm tại chỗ
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 87
Ta thấy 12, 14, 16 như thế nào với a?
=> x ? a
Vậy ta có thể tìm được bao nhiêu giá trị của x để tổng A chia hết cho 2 ? Và x = ?
Tương tự câu b ?
Bài 88 cho học sinh trả lời tại chỗ
Bài 89 GV treo bảng phụ cho học sinh thảo luận và lên điền
Bài 90 cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày
Hai số tự nhiên liên tiếp là a và số nào?
Khi a : 2 dư 1 thì (a + 1) : 2 dư ?
Néu a 2 thì ( a+1) có chia hết cho 2?
Nếu a : 3 dư 1 thì số nào chia hết cho 3?
Nếu ( a+1) : 3 dư 1 => số nào chia hết cho 3?
Nếu (a+2) : 3 dư 1 => số nào chia hết cho 3?
Ba số tự nhiên liên tiếp là các số nào ?
=> Tổng = ? như thế nào với 3
=> Bốn số tự nhiên liên tiếp ?
=> Tổng = ? như thế nào với 4 vì sao?
Hoạt động 3: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập
Khi a và b cùng chia hết cho m
b m
a. đúng ; b. sai ; c. sai
chia hết cho 2
phải chia hết cho 2
x = 0 ,2, 4, 6, 8
x = 1, 3, 5, 7, 9
Chia hết cho 4 vì 12 chia hết cho 4 và số dư 8 cũng chia hết cho 4
Không chia hết cho 6 vì 8 không chia hết cho 6
Học sinh thảo luận nhóm
Học sinh thảo luận nhóm
Dư 0 hay ( a + 1) 2
Không
Số a + 2 3
a 3
( a+1) 3
a, a+1, a+2
= ( a+a+1+a+2) = (3a +3)3
là a, a +1 , a+2, a+3
= (a+a+1+a+2+a+3)
= (4a +6) 4 Vì 6 4
Bài 87 sgk/36
a. Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên x phải chia hết cho 2
Vậy x = 0, 2, 4, 6, 8
b. để A khong chia hết cho 2 thì x phải không chia hết cho 2
Vậy x = 1, 3, 5, 7, 9
Bài 88Sgk/36
*Khi a : 12 dư 8
=> a = q . 12 + 8 có 12 4 và 8 4
=> a 4
* Vì 8 6 => a 6
Bài 89 Sgk/36
a. Đúng
b. Sai
c. Đúng
d. Đúng
Bài 90 Sgk/36
a. Nếu a 3 và b 3 thì (a+b) 3
b. Nếu a 2 và b 4 thì (a+b) 2
c. Nếu a 6 và b 9 thì (a+b) 3
Bài 118 Sbt/17
a. Gọi a và a + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp. Vì
- Nếu a 2 thì a +1 ; 2 dư 1
- Nếu a : 2 dư 1 thì a + 1 2
b. Ba số tự nhiên liên tiếp là a, a+1
a +2 . Vì
- Nếu a : 3 dư 1 thì (a +1) : 3 dư 2
=> ( a+ 2) 3
- Nếu (a + 1) : 3 dư 1 thì a 3
- Nếu (a + 2 ) : 3 dư 1 thì ( a+ 1) 3
Bài 119 Sbt/17
a. Gọi a, a+1, a+2 là ba số tự nhiên liên tiếp
=> (a + a +1 + a +2 ) = (3a + 3) 3
b. Gọi a, a+1, a+2, a +3 là bốn số tự nhiên liên tiếp
=>( a+ a+1 +a+2 +a+3)
= (4a+ 6) 4 Vì 4 6
Soạn :16/10 Dạy : 17/10 Tiết 20 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất chia hết của một tổng - Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập một cách linh hiạt, chính xác. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày, ý thức học tập tự giác, tích cực II. Phương tiện dạy học - GV : Bảng phụ , thước - HS : Bảng phụ III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Họat động 1: Bài cũ * Khi nào thì tổng a + b chia hết cho m ? * Nếu ( a + b) m và a m thì b có chia hết cho m? GV treo bảng phụ bài 86 Sgk /36 Cho học sinh lànm tại chỗ Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 87 Ta thấy 12, 14, 16 như thế nào với a? => x ? a Vậy ta có thể tìm được bao nhiêu giá trị của x để tổng A chia hết cho 2 ? Và x = ? Tương tự câu b ? Bài 88 cho học sinh trả lời tại chỗ Bài 89 GV treo bảng phụ cho học sinh thảo luận và lên điền Bài 90 cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày Hai số tự nhiên liên tiếp là a và số nào? Khi a : 2 dư 1 thì (a + 1) : 2 dư ? Néu a 2 thì ( a+1) có chia hết cho 2? Nếu a : 3 dư 1 thì số nào chia hết cho 3? Nếu ( a+1) : 3 dư 1 => số nào chia hết cho 3? Nếu (a+2) : 3 dư 1 => số nào chia hết cho 3? Ba số tự nhiên liên tiếp là các số nào ? => Tổng = ? như thế nào với 3 => Bốn số tự nhiên liên tiếp ? => Tổng = ? như thế nào với 4 vì sao? Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập Khi a và b cùng chia hết cho m b m a. đúng ; b. sai ; c. sai chia hết cho 2 phải chia hết cho 2 x = 0 ,2, 4, 6, 8 x = 1, 3, 5, 7, 9 Chia hết cho 4 vì 12 chia hết cho 4 và số dư 8 cũng chia hết cho 4 Không chia hết cho 6 vì 8 không chia hết cho 6 Học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận nhóm Dư 0 hay ( a + 1) 2 Không Số a + 2 3 a 3 ( a+1) 3 a, a+1, a+2 = ( a+a+1+a+2) = (3a +3)3 là a, a +1 , a+2, a+3 = (a+a+1+a+2+a+3) = (4a +6) 4 Vì 6 4 Bài 87 sgk/36 a. Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên x phải chia hết cho 2 Vậy x = 0, 2, 4, 6, 8 b. để A khong chia hết cho 2 thì x phải không chia hết cho 2 Vậy x = 1, 3, 5, 7, 9 Bài 88Sgk/36 *Khi a : 12 dư 8 => a = q . 12 + 8 có 12 4 và 8 4 => a 4 * Vì 8 6 => a 6 Bài 89 Sgk/36 a. Đúng b. Sai c. Đúng d. Đúng Bài 90 Sgk/36 Nếu a 3 và b 3 thì (a+b) 3 Nếu a 2 và b 4 thì (a+b) 2 Nếu a 6 và b 9 thì (a+b) 3 Bài 118 Sbt/17 a. Gọi a và a + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp. Vì - Nếu a 2 thì a +1 ; 2 dư 1 - Nếu a : 2 dư 1 thì a + 1 2 b. Ba số tự nhiên liên tiếp là a, a+1 a +2 . Vì - Nếu a : 3 dư 1 thì (a +1) : 3 dư 2 => ( a+ 2) 3 - Nếu (a + 1) : 3 dư 1 thì a 3 - Nếu (a + 2 ) : 3 dư 1 thì ( a+ 1) 3 Bài 119 Sbt/17 a. Gọi a, a+1, a+2 là ba số tự nhiên liên tiếp => (a + a +1 + a +2 ) = (3a + 3) 3 b. Gọi a, a+1, a+2, a +3 là bốn số tự nhiên liên tiếp =>( a+ a+1 +a+2 +a+3) = (4a+ 6) 4 Vì 4 6 Hoạt động 4: Dặn dò - Về học kĩ lí thuyết, xem lại các dạng bài tập đã chữa. Chuẩn bị trước bài 11 tiết sau học ?1 Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ? ?2 Nhhững số như thế nào thì chia hết cho 2? ?3 Những số như thế nào thì chia hết cho 5? - BTVN : Từ bài 14 đến bài 17 Sbt/17
Tài liệu đính kèm: