Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2011-2012

I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Biết được tập hợp số tự nhiên, biết các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.

2) Kỹ năng

- Phân biệt được các tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau của một số tự nhiên.

3) Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi sử dụng các kí hiệu.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập

- HS : Ôn tập lại kiến thức lớp 5

- PPDH: Vấn đáp, nhóm, thuyết trình

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Ổn định tổ chức(1)

2) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý về cách viết tập hợp ?

Làm bài tập 7 (SBT tr.3)

2) Nêu cách viết một tập hợp ?

Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.

Minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ.

GV nhận xét, bổ sung và cho điểm. HS1 : Lấy ví dụ về tập hợp.

- Chú ý : các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “:” (nếu phần tử là số) hoặc dấu “,”.

Bài tập 7 (SBT tr.3)

a) Cam A và cam B.

b) Táo A nhưng táo B.

HS 2: Để viết một tập hợp, ta có 2 cách:

- Liệt kê các phần tử của tập hợp.

- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

Làm bài tập :

C1 : A = {4; 5; 6; 7; 8; 9}

C2 : A = {x N / 3 < x=""><>

Minh hoạ . 4

 . 5 . 6 .7

 . 8 .9

HS nhận xét, bổ sung.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 1 - Tiết 2 	Ngày soạn : 21/08/2011. 
	 	 Ngày dạy :	22/08/2011.
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Biết được tập hợp số tự nhiên, biết các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
2) Kỹ năng
- Phân biệt được các tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau của một số tự nhiên.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi sử dụng các kí hiệu.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : 	Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập	
HS : 	Ôn tập lại kiến thức lớp 5
PPDH: Vấn đáp, nhóm, thuyết trình
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1) Ổn định tổ chức(1’)
2) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý về cách viết tập hợp ?
Làm bài tập 7 (SBT tr.3) 
2) Nêu cách viết một tập hợp ?
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
Minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ.
GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.
HS1 : Lấy ví dụ về tập hợp.
- Chú ý : các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “:” (nếu phần tử là số) hoặc dấu “,”.
Bài tập 7 (SBT tr.3) 
a) Cam A và cam B.
b) Táo A nhưng táo B.
HS 2: Để viết một tập hợp, ta có 2 cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Làm bài tập :
C1 : A = {4; 5; 6; 7; 8; 9}
C2 : A = {x N / 3 < x < 10}
Minh hoạ . 4 
 . 5 . 6 .7
 . 8 .9
HS nhận xét, bổ sung. 
3) Bài mới
- Số tự nhiên chúng ta đã được học từ cấp 1, tuy nhiên ở chương này chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ hơn chúng dưới dạng một tập hợp và các quan hệ của chúng trong tập hợp.
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Hoạt động 1 : Tập hợp N và tập hợp N*(13’)
a) Mục tiêu
- Biết được tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
- Phân biệt được các tập N và N*
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
- GV giới thiệu về tập hợp N
 N = {1; 2; 3; 4;  }
- Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N ?
- GV nhấn mạnh :
 + Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
- GV vẽ mô hình tia số lên bảng và yêu cầu HS mô tả lại tia số.
- Yêu cầu 1 HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên.
GV giới thiệu : 
 + Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
 + Điểm biểu diễn điểm 1 gọi là điểm 1 
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm gì ?
- GV giới thiệu tập hợp N*.
 N* = {1; 2; 3; 4; . }
hoặc N* = {x N / x 0}
- GV đưa bài tập củng cố (bảng phụ)
Điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc cho đúng :
12 N ; N ; 5 N*
5 N ; 0 N* ; 0 N
- Các số 0; 1; 2; 3; . là các số tự nhiên.
- HS lắng nghe.
- Các số 0; 1; 2; 3; . là các phần tử của tập hợp N.
- HS lắng nghe.
- Trên tia gốc O, ta đặt liên tiếp từ đầu O các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.
- HS vẽ tia số lên bảng
- HS lắng nghe.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.
- HS theo dõi.
- HS hoạt động cá nhân.
12 N ; N ; 5 N*
5 N ; 0 N* ; 0 N
c) Kết luận 1) Tập hợp N và N*
- Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N.
 N = {0; 1; 2; 3; 4;  }
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.
- Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*
 N* = {1; 2; 3; 4; . }
- Các phần tử trong tập hợp số tự nhiên có quan hệ như thế nào ?
Hoạt động 2 :	Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (20’)
a) Mục tiêu
- Biết các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Biết sử dụng các hí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau của một số tự nhiên.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi.
 + So sánh 2 và 4 ?
 + Nhận xét vị trí điểm 2 và vị trí điểm 4 trên trục số ?
GV giới thiệu :
 + Nếu a, b N, a a thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b.
 + Giới thiệu kí hiệu , 
 a b nghĩa là a < b hoặc a = b.
 a b nghĩa là a > b hoặc a = b.
- Cho HS làm bài tập củng cố :
Viết tập hợp A = {x N / 6 x 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
- GV giới thiệu tính chất bắc cầu :
 a < b; b < c thì a < c.
- Tìm số liền sau của số 4 ? Số 4 có mấy số liền sau ?
- Lấy 2 ví dụ vế số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của chúng ?
- Số liền trước số 5 là số nào ?
- GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền trước và một số liền sau.
- GV giới thiệu : 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp.
- Hai số tự nhiên liên tiếp cách nhau mấy đơn vị ?
- Cho HS làm ?1
- Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất ? có số tự nhiên lớn nhất hai không ? Vì sao ?
- GV nhấn mạnh : tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
- HS quan sát tia số.
- HS trả lời 2 < 4.
- Điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS hoạt động cá nhân.
 A = {6; 7; 8}.
- HS theo dõi.
- Số liền sau của số 4 là số 5.
- Số 4 có duy nhất một số liền sau.
- HS tự lấy ví dụ.
- Số liền trước của số 5 là số 4.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Hai số tự nhiên liên tiếp cách nhau 1 đơn vị.
- HS : 28 ; 29 ; 30 
 99 ; 100 ; 101.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
- Không có số tự nhiên lớn nhất vì tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
c) Kết luận	 2) Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
- Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. 
Kí hiệu : a a.
 a b nghĩa là a < b hoặc a = b.
 a b nghĩa là a > b hoặc a = b.
- Tính chất bắc cầu : a < b; b < c thì a < c.
- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
4) Củng cố (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS làm bài tập 6, 7 (SGK tr.7-8).
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 8, 9 (SGK tr.8).
- GV nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS lên bảng chữa bài tập.
- HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên chữa bài tập.
- HS nhận xét, bổ sung. 
5) Dặn dò(1’)
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 10 (SGK tr.8) 10 15 (SBT tr.4-5)
IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 2.doc