A. Mục tiêu :
- HS nắm được các tính chất chia hết của 1 tổng – 1 hiệu.
- HS biết sử dụng công thức để xét một tổng nhiều số hạng hoặc 1 hiệu có chia hết 1 số không mà không cần tính giá trị của 1 tổng hoặc 1 hiệu.
- Rèn tính chính xác khi sử dụng các tính chất và ký hiệu
B. Chuẩn bị của GV và HS :
- Giáo viên : Nghiên cứu SGK soạn bài, bảng phụ ghi BT 86/ 36.
- Học sinh : Ôn bài, trả lời câu hỏi chuẩn bị ở tiết 17.
C. Tiến trình bài dạy :
I. Kiểm tra bài cũ :
- Thực hiện phép chia: 15 : 5 ; 15 : 6 . (15:5=3 ; 15:6=2 dư 3 )
- Giải BT ?1 a,b
II. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
1/ Nhắc lại về quan hệ chia hết :
-Từ KTBC GV giới thiệu ký hiệu ⋮ và .
-Từ BT ?1 GV cho HS rút ra nhận xét.
-Nếu có a ⋮ m ; b ⋮ m (m0)
thì ta có tổng a+b thế nào ?
2/ Tính chất 1:
Từ ?1 GV xác định công thức
-Xét xem 12 – 6 có chia hết cho 6 không ?(49 – 14) ⋮ 7 ?
-Có thể lấy 14 – 49 không ?
yêu cầu học sinh nêu điều kiện ?
GV mở rộng tính chất:
a ⋮ m, b ⋮ m ?
-GV yêu cầu HS cho ví dụ 1 số chia hết cho 7.
Xét xem (14 + 49 + 21) ⋮ 7 ?
-Vậy: nếu a⋮m, b⋮m, c⋮m ?
-Hãy phát biểu tính chất.
3/ Tính chất 2:
-Giải BT ?2
Nếu có
a m , b ⋮ m thì ta có tổng a+b thế nào ?
-Xét hiệu (16 – 7) ⋮ 4 ?
(15 – 13) ⋮5 ?
Mở rộng tính chất đối với 1 hiệu.
-GV yêu cầu HS cho ví dụ 1 số chia hết cho 4.
(16 + 7 + 8) 4
Mở rộng tính chất:
a ⋮ m , b m , c ⋮ m
(a + b + c) m
-Trong các tổng chúng ta xét mỗi tổng có bao nhiêu số hạng không chia hết ?
“Chỉ có 1”
* Bài tập ?3 Cách tìm câu trả lời.
* Chú ý HS: Có cần tính giá trị của Tổng hoặc Hiệu ?
-Làm BT ?4 Nêu 1 tổng có 2 số hạng không chiahết.
-HS 1:
12 ⋮ 6 và 6 ⋮ 6
12 + 6 = 18 ⋮ 6
-HS 2:
14⋮7 và49⋮7
14 + 49 = 63 ⋮ 7
a⋮ m và b⋮ m (a + b)⋮ m
12 – 6 = 6 ⋮ 6
49 – 14 = 35 ⋮ 7
ĐK: a b
a ⋮ m, b ⋮ m (a–b)⋮ m
( a b )
-HS: 21 ⋮ 7
14 + 49 + 21 = 84 ⋮ 7
(a + b + c) ⋮ m
-Nhiều HS đọc tính chất 1/ 34
-2 HS lên bảng:
a) 16 ⋮ 4và7 4
16 + 7 = 23 4
b) 13 5và15 ⋮ 5
13 + 15 = 28 5
a m , b m (a + b) m
16 – 7 = 9 4
15 – 13 = 2 5
-HS : 8 4
16 + 7 +8 = 31 4
-Có 1 số hạng không chia hết.
-Không ? Chỉ xét từng số hạng của tổng hoặc hiệu. I/ Nhắc lại về quan hệ chia hết :
* Số tự nhiên a chia hết cho số tư nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a=b.k
* ký hiệu :
a chia hết cho b là a⋮ b
a không chia hết cho b là ab
II/. Tính chất 1:
a⋮m và b⋮m (a + b)⋮m
(m 0)
chú ý:
* a⋮m ; b⋮ m (a–b)⋮m (ab)
* a⋮ m; b⋮m ; c⋮m
(a + b + c) ⋮ m
-Nếu tất cả các số hạng của 1 tổng đều chia hết cho cùng 1số thì tổng chiahết cho số đó
III. Tính chất 2:
a⋮m ; b m (a + b ) m
( m 0)
chú ý:
* a ⋮ m ; b m ( a – b ) m
* a⋮ m; bm; c⋮m (a + b + c) m
-Nếu chỉ có 1 số hạng của tổng không chia hết cho 1 số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó, thì tổng không chia hết cho số đó.
Tuần 7 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 19: TÍNH CHẤT CHI HẾT CỦA MỘT TỔNG ---ÐĐ--- A. Mục tiêu : - HS nắm được các tính chất chia hết của 1 tổng – 1 hiệu. - HS biết sử dụng công thức để xét một tổng nhiều số hạng hoặc 1 hiệu có chia hết 1 số không mà không cần tính giá trị của 1 tổng hoặc 1 hiệu. - Rèn tính chính xác khi sử dụng các tính chất và ký hiệu B. Chuẩn bị của GV và HS : - Giáo viên : Nghiên cứu SGK soạn bài, bảng phụ ghi BT 86/ 36. - Học sinh : Ôn bài, trả lời câu hỏi chuẩn bị ở tiết 17. C. Tiến trình bài dạy : I. Kiểm tra bài cũ : - Thực hiện phép chia: 15 : 5 ; 15 : 6 . (15:5=3 ; 15:6=2 dư 3 ) - Giải BT ?1 a,b II. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi 1/ Nhắc lại về quan hệ chia hết : -Từ KTBC GV giới thiệu ký hiệu ⋮ và . -Từ BT ?1 GV cho HS rút ra nhận xét. -Nếu có a ⋮ m ; b ⋮ m (m0) thì ta có tổng a+b thế nào ? 2/ Tính chất 1: Từ ?1 GV xác định công thức -Xét xem 12 – 6 có chia hết cho 6 không ?(49 – 14) ⋮ 7 ? -Có thể lấy 14 – 49 không ? yêu cầu học sinh nêu điều kiện ? Þ GV mở rộng tính chất: a ⋮ m, b ⋮ m Þ ? -GV yêu cầu HS cho ví dụ 1 số chia hết cho 7. Xét xem (14 + 49 + 21) ⋮ 7 ? -Vậy: nếu a⋮m, b⋮m, c⋮m Þ? -Hãy phát biểu tính chất. 3/ Tính chất 2: -Giải BT ?2 Nếu có a m , b ⋮ m thì ta có tổng a+b thế nào ? -Xét hiệu (16 – 7) ⋮ 4 ? (15 – 13) ⋮5 ? Þ Mở rộng tính chất đối với 1 hiệu. -GV yêu cầu HS cho ví dụ 1 số chia hết cho 4. (16 + 7 + 8) 4 Þ Mở rộng tính chất: a ⋮ m , b m , c ⋮ m Þ (a + b + c) m -Trong các tổng chúng ta xét mỗi tổng có bao nhiêu số hạng không chia hết ? Þ “Chỉ có 1” * Bài tập ?3 Þ Cách tìm câu trả lời. * Chú ý HS: Có cần tính giá trị của Tổng hoặc Hiệu ? -Làm BT ?4 Þ Nêu 1 tổng có 2 số hạng không chiahết. -HS 1: 12 ⋮ 6 và 6 ⋮ 6 Þ 12 + 6 = 18 ⋮ 6 -HS 2: 14⋮7 và49⋮7 Þ14 + 49 = 63 ⋮ 7 a⋮ m và b⋮ m Þ (a + b)⋮ m 12 – 6 = 6 ⋮ 6 49 – 14 = 35 ⋮ 7 ĐK: a b a ⋮ m, b ⋮ m Þ (a–b)⋮ m ( a b ) -HS: 21 ⋮ 7 14 + 49 + 21 = 84 ⋮ 7 (a + b + c) ⋮ m -Nhiều HS đọc tính chất 1/ 34 -2 HS lên bảng: a) 16 ⋮ 4và7 4 Þ 16 + 7 = 23 4 b) 13 5và15 ⋮ 5Þ 13 + 15 = 28 5 a m , b m Þ (a + b) m 16 – 7 = 9 4 15 – 13 = 2 5 -HS : 8 4 16 + 7 +8 = 31 4 -Có 1 số hạng không chia hết. -Không ? Chỉ xét từng số hạng của tổng hoặc hiệu. I/ Nhắc lại về quan hệ chia hết : * Số tự nhiên a chia hết cho số tư nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a=b.k * ký hiệu : a chia hết cho b là a⋮ b a không chia hết cho b là ab II/. Tính chất 1: a⋮m và b⋮m Þ (a + b)⋮m (m 0) \ chú ý: * a⋮m ; b⋮ m Þ (a–b)⋮m (a³b) * a⋮ m; b⋮m ; c⋮m Þ(a + b + c) ⋮ m -Nếu tất cả các số hạng của 1 tổng đều chia hết cho cùng 1số thì tổng chiahết cho số đó III. Tính chất 2: a⋮m ; b m Þ (a + b ) m ( m 0) \ chú ý: * a ⋮ m ; b mÞ ( a – b ) m * a⋮ m; bm; c⋮m Þ (a + b + c) m -Nếu chỉ có 1 số hạng của tổng không chia hết cho 1 số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó, thì tổng không chia hết cho số đó. III. Củng cố : - Bài tập 83 ; 84 giải miệng (BT a) 85 b, d lên bảng giải Þ HS nhận xét. Þ KL: Khi có từ 2 số hạng trở lên không chia hết ta phải xét tổng các số dư. - Nhắc lại 2 tính chất IV. Hướng dẫn học tập ở nhà : BTVN: Bài tập 85 a ; 86 Chuẩn bị bài mới: Ôn bài; xem trước phần luyện tập. V. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: