Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 24 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 24 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai

 I/ MỤC TIÊU:

- KT : HS vận dụng thành thạo các tính chất chia chia hết của một tổng và một hiệu

- KN : HS nhận biết một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, hiệu đó, sử dụng các kí hiệu ,

- TĐ: Rèn luyện tính chính xác khi giải bài toán

 II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm

 III/ CÁC BUỚC TIẾN HÀNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

* HĐ1: Kiểm tra bài cũ

- Phát biểu t/c1, t/c chia hết của 1 tổng? Viết tổng quát.

- Phát biểu t/c2, t/c chia hết của một tổng? Viết tổng quát.

Không tính tổng, xét xem tổng sau có chia hết cho 7 không ? Tại sao?

a/ 35 + 49 + 210 b/ 42 + 50 + 140

HS1 lên bảng phát biểu t/c1 và làm bài tập a )

HS2 lên bảng phát biểu t/c2 và làm bài tập b)

a) ( 35 + 49 + 210) 7

 Vì 35 7 ; 49 7 ; 210 7

b) 42 + 50 + 140 7

 Vì 42 7 ; 140 7

 nhưng 50 7

 

* HĐ2: Luyện tập

- Cho HS đọc nội dung bài 87 sgk/36

A = 12 + 14 + 16 + x với x N

Tìm x để A 2 ; A 2

Nhận xét các số hạng đã biết của A?

Muốn A 2 thì x phải có điều kiện gì? Vì sao? Tương tự với A 2

Y/c HS lên bảng trình bày

- Bài tập 88 sgk/36 . Y/c HS đọc đề Khi chia số TN a cho 12 ta được số dư là 8 . Hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không?

Hãy viết a dưới dạng biểu thức của phép chia có dư rồi giải thích ?

Y/c 1 HS lên bảng giải

- Bài tập 89 sgk/36 .

GV treo bảng phụ ghi đề bài

GV cho HS thảo luận trong bàn rồi lần lượt 4 đại diện đứng tại chỗ trả lời 4 câu hởi và giải thích

- Bài tập 90 sgk/36 GV treo bảng phụ ghi đề bài . Cho HS trao đổi nhóm và trình bày trên bảng nhóm

- GV thu một số bảng nhóm cho cả lớp nhận xét

HS đọc đề

3 số hạng của A đều 2

Thì x 2 vì 3 số hạng đã biết của A đều 2

HS lên bảng giải

HS đọc đề

HS suy nghĩ

A = 12 .q + 8 ( q N)

HS lên bảng giải

HS thảo luận nhóm nhỏ

Lần lượt đứng tại chỗ trả lời

HS trao đổi nhóm và trình bày trên bảng nhóm

Nhận xét KQ của từng nhóm * Bài 87 sgk/ 36

a) A = 12 + 14 + 16 + x 2

 <=> x 2

b) A = 12 + 14 + 16 + x 2

 <=> x 2

( T/c chia hết của một tổng)

* Bài 88 sgk/36

a = q.12 + 8 ( q N )

=> a 4 vì q.12 4 ; 8 4

 a 6 vì q.12 6 nhưng 8 6

* Bài 89 sgk/36

a) đúng

b) sai

c) đúng

d) đúng

* Bài 90 sgk/36

a) a 3 và b 3 thì a + b 3

b) a 2 và b 4 thì a + b 2

c) a 6 và b 9 thì a + b 3

 

* HĐ3: Củng cố

Nhắc lại 2 tính chất chia hết của một tổng?

Nhận xét nhanh tổng, hiệu sau có chia hết cho 7 không? a) 56 + 15 + 6 ; b) 49 - 24

Lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi a) 56 + 15 + 6 7

vì 56 7 và 15+6 = 21 7

b) 49 – 24 7

vì 49 7 nhưng 24 7

 

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 24 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
Tiết : 19
TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
NS: 02/ 10/ 2011
NG: 05/ 10/ 2011
I.MỤC TIÊU: 
	- KT: -HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- KN : Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết hoặc không chia hết
 - TĐ: -Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất nói trên.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Bảng phụ ghi các phần đóng khung và bảng nhóm.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bài
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
-Khi nào ta nói sốTN a chia hết cho số TN b ≠0? Cho ví dụ ?
 Khi nào số TN a k0chia hết cho số TN b khác 0? Cho ví dụ ?
Hai HS lên bảng trả lời 
Cả lớp làm nháp và nhận xét
- Số TN a chia hết cho số TN b ≠ 0 nếu có số TN k sao cho: a = b.k
-Số TNa k0chia hết cho số TN b nếu a = b.q + r (Với q, r là số TN và 
 0 < r < b)
* HĐ2: Quan hệ chia hết
GV: Giữ lại tổng quát và VD=>giới thiệu kí hiệu
- Phát biểu định nghĩa quan hệ chia hết đã học
1/ Nhắc lại quan hệ chia hết: sgk 
 a chia hết cho b Khi có một số TN k sao cho : a = b. k
 * Ký hiệu : “ ”
* HĐ3: Xây dựng tính chất 1
- Cho làm ?1
Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì?
 GV giới thiệu ký hiệu =>”
-Nếu có am; bm em dự đoán xem ta suy ra được điều gì ?
 -Tìm 3 số chia hết cho 3 ?
- Hãy xét hiệu 2 số. (Tổng của 3 số)
Có chia hết cho 3 hay không?
- Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì? 
-Và hãy viết tg quát của 2 nhận xét trên? 
Ta cần chú ý điều kiện gì của a,b,c, m? => Chú ý sgk
- Phát biểu nội dung tính chất 1 ? 
 các tổng, hiệu sau có chia hết cho 11? 33+22+66; 88-55
HS đứng tại chỗ cho ví dụ
HS nhận xét
HS theo dõi
suy ra a+bm
1 HS tìm 3 số chia hết cho 3
HS xét hiệu và tổng sau đó trả lời
HS nêu 2nhận xét :
2 HS lên viết tổng quát 
ĐK: a,b,c,m N và m ≠ 0
HS nêu t/c1 sgk
2 HS lên bảng trình bày
2. Tính chất
 a.Tính chất 1
* Tổng quát : am 
 bm => (a+b)m
* Chú ý: am 
 bm => (a-b)m (ab)
 am
 bm => (a+b+c)m
 cm (a,b,c,mN, m0)
*Tính chất : SGK/34
* Ví dụ :a/ 33+22+66 11 vì 
 33 11, 2211 và 6611
 b/ 88-55 11 vì 
 88 11 và 5511
* HĐ4: Xây dựng tính chất 2
Cho HS thảo luận ?2 (bảng phụ)
-Qua ví dụ hãy nêu nhận xét ? 
-Từ đó dự đoán am, m b => ....
-Hãy xét:35-7có chia hết cho5 không?
Và 27-16 có chia hết cho 4 không? 
Nh.xét trên đúng với 1 tổng có đúng với 1 hiệu không? 
- Hãy lấy ví dụ tổng 3 số trong đó có 1 số k0 chia hết cho 3, hai số còn lại chia hết cho 3. Xét tổng đó có chia hết cho 3 k0? 
- Hãy viết dạng tổng quát cho 2 trường hợp trên ? 
- Nếu tổng 3 số hạng, trong đó có 2 số hạng k0chia hết cho 1 số nào đó, số còn lại chia hết cho số đó thì tổng có chia hết cho số đó không? Hãy lấy ví dụ 
Vậy ta có kl gì khi tổng chỉ có một số hạng k0 chia hết cho 1số nào đó, =>T/c2?
chia 2 nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 câu và nêu nhận xét => dự đoán 
2 HS lên bảng.Cả lớp làm bài và nhận xét 35-7 5 ; 27-16 4
Nh. xét trên vẫn đúng với 1 hiệu 
HS tự lấy ví dụ rồi nhận xét
Tổng không chia hết cho 3
2 HS lên bảng viết dạng tổng quát cho mỗi trường hợp
Chưa thể kết luận tổng có chia hết cho cho số đó hay không
HS cho ví dụ 
Thì tổng k0 chia hết cho số đó
b. Tính chất 2
 * Tổng quát a m 
 b m => (a+b)m
 (a,bN, m0)
* Chú ý: am 
 bm => (a-b)m (ab)
am
bm => (a+b+c)m
cm
 (a,b,c,m N, m0)
* Tính chất 2: sgk/35
* Ví dụ : a/ 14+6+12 3 vì : 
14 3 , 63 ,123 
 b/ 35-7 5 vì: 
35 5 nhưng 7 5 
* HĐ5: Củng cố : 
GV: Dựa vào t/c chia hết của một tổng ,không cần tính tổng ta vẫn xác định được tổng ( hiệu) có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó bằng cách xét từng số hạng 
Cho HS làm ? 3 sgk/35
 HS thảo luận nhóm bài tập ?4 sgk/35
GV nhận xét bài của từng nhóm 
HS lắng nghe và tiếp thu
Từng 2HS lên bảng một lượt trình bày bài làm 
Các nhóm hoạt động nhóm cho các ví dụ khác nhau
? 3 - 80+ 16 8; 80 – 16 8 
 vì 80 8 và 16 8
- 80 +12 ٪ 8 và 80 – 12 ٪ 8 
Vì 80 8 nhưng 12 ٪ 8
- 32 + 40 + 24 8 vì 32 8; 40 8 và 24 8
- 32 + 40 +12٪ 8 vì 32 8; 40 8 nhưng 12 ٪ 8
?4 HS cho ví dụ 
 * HĐ6: Hướng dẫn bài về nhà
 - Học thuộc hai tính chất chia hét của một tổng 
 - Làm các bài tập 83,84,85,86 /SGK 35,36
Tuần : 7 
Tiết : 20
LUYỆN TẬP 
NS : 03 / 10 / 2011
NG: 07 / 10 / 2011
 I/ MỤC TIÊU:
KT : HS vận dụng thành thạo các tính chất chia chia hết của một tổng và một hiệu
KN : HS nhận biết một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, hiệu đó, sử dụng các kí hiệu ,
TĐ: Rèn luyện tính chính xác khi giải bài toán
 II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm
 III/ CÁC BUỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
- Phát biểu t/c1, t/c chia hết của 1 tổng? Viết tổng quát. 
- Phát biểu t/c2, t/c chia hết của một tổng? Viết tổng quát. 
Không tính tổng, xét xem tổng sau có chia hết cho 7 không ? Tại sao?
a/ 35 + 49 + 210 b/ 42 + 50 + 140
HS1 lên bảng phát biểu t/c1 và làm bài tập a )
HS2 lên bảng phát biểu t/c2 và làm bài tập b)
a) ( 35 + 49 + 210)7
 Vì 35 7 ; 49 7 ; 210 7
b) 42 + 50 + 140 7 
 Vì 42 7 ; 140 7 
 nhưng 50 7
* HĐ2: Luyện tập 
- Cho HS đọc nội dung bài 87 sgk/36
A = 12 + 14 + 16 + x với x N
Tìm x để A 2 ; A 2
Nhận xét các số hạng đã biết của A? 
Muốn A 2 thì x phải có điều kiện gì? Vì sao? Tương tự với A 2
Y/c HS lên bảng trình bày 
- Bài tập 88 sgk/36 . Y/c HS đọc đề Khi chia số TN a cho 12 ta được số dư là 8 . Hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không? 
Hãy viết a dưới dạng biểu thức của phép chia có dư rồi giải thích ?
Y/c 1 HS lên bảng giải 
- Bài tập 89 sgk/36 . 
GV treo bảng phụ ghi đề bài 
GV cho HS thảo luận trong bàn rồi lần lượt 4 đại diện đứng tại chỗ trả lời 4 câu hởi và giải thích
- Bài tập 90 sgk/36 GV treo bảng phụ ghi đề bài . Cho HS trao đổi nhóm và trình bày trên bảng nhóm
- GV thu một số bảng nhóm cho cả lớp nhận xét 
HS đọc đề 
3 số hạng của A đều 2
Thì x 2 vì 3 số hạng đã biết của A đều 2
HS lên bảng giải
HS đọc đề 
HS suy nghĩ
A = 12 .q + 8 ( q N)
HS lên bảng giải 
HS thảo luận nhóm nhỏ 
Lần lượt đứng tại chỗ trả lời 
HS trao đổi nhóm và trình bày trên bảng nhóm
Nhận xét KQ của từng nhóm
 * Bài 87 sgk/ 36 
a) A = 12 + 14 + 16 + x 2 
 x 2
b) A = 12 + 14 + 16 + x 2 
 x 2
( T/c chia hết của một tổng) 
* Bài 88 sgk/36
a = q.12 + 8 ( q N )
=> a 4 vì q.12 4 ; 8 4
 a 6 vì q.12 6 nhưng 8 6
* Bài 89 sgk/36 
a) đúng 
b) sai 
c) đúng
d) đúng 
* Bài 90 sgk/36 
a) a 3 và b 3 thì a + b 3
b) a 2 và b 4 thì a + b 2
c) a 6 và b 9 thì a + b 3
* HĐ3: Củng cố
Nhắc lại 2 tính chất chia hết của một tổng? 
Nhận xét nhanh tổng, hiệu sau có chia hết cho 7 không? a) 56 + 15 + 6 ; b) 49 - 24 
Lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi 
a) 56 + 15 + 6 7 
vì 56 7 và 15+6 = 21 7
b) 49 – 24 7
vì 49 7 nhưng 24 7
* HĐ4: Hướng dẫn về nhà :
 - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 119; 120 SBT /17
 	 - Đọc trước bài : “ Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5” soạn các ví dụ và trả lời các câu hỏi 
	 - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 5 ở tiểu học đã học
Tuần: 7
Tiết: 21
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
NS : 03 / 10 / 2011
NG: 07 / 10 / 2011
I/ Mục tiêu: 
 - KT: HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.
 - KN: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng hay hiệu có hay không chia hết cho 2,cho5.
 - TĐ:Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số...
II/ Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ, phấn màu.
 HS: Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5 ở cấp I, bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
* HĐ1:Bài cũ:
- Cho BT: 246 +30
+ Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6? Tổng có chia hết cho 6?
- Tương tự: 246 +30+15?
- Phát biểu 2 tính chất?
* HĐ2: Nhận xét mở đầu:
- Muốn biết 246 có chia hết cho 6 hay không ta phải thực hiện phép chia và nhận xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp không cần thực hiện phép chia cũng có thể biết được 1 số có chia hết được 1 số nào đó hay không. Bài học hôm nay giúp ta hiểu rõ điều đó 
- Cho ví dụ 1 số có chữ số tận cùng là 0. Xét xem số đó có chia hết cho 2;cho5? - Vì sao?
- Từ đó có nhận xét gì?
* HĐ3: Dấu hiệu 2
- Trong các số có 1 chữ số; số nào 2?
- Xét số n = Thay dấu * bởi chữ số nào thì n 2?
- Vì sao như vậy?Hãy viết thành tổng 2 số nào ? 
 Ta dựa vào t/c nào để biết tổng nầy chia hết cho 2?
Qua đó hãy cho biết số như thế nào thì chia hết cho 2?
Với lý luận như trên em hãy cho biết số như thế nào thì không chia hết cho 2.
- Từ 2 kết luận hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ?
GV: Vậy n 2 *2
- Làm ?1 sgk/37
* HĐ4: Dấu hiệu 5
 - GV hướng dẫn HS như dấu hiệu chia hết cho 2.
Xét ví dụ sgk y/c trả lời các câu hỏi trong sgk/37
 - Làm ?2 sgk/38
* HĐ5: Củng cố
- Bài tập 91
- Bài tập 92: GV đưa bảng phụ y/c sinh hoạt nhóm
- Muốn biết 1 số có chia hết cho 2, cho 5 hay không ta chỉ cần xét điều gì?
GV kiểm tra vài nhóm và nhận xét
(246+30)6 vì 
2466; 306
(246+30+15)6 vì 
2466 ; 306; 156
HS phát biểu
HS cho ví dụ theo từng nhóm
Phân tích và giải thích
HS nhận xét.
HS: 0;2;4;6;8
* = 0; 2; 4; 6; 8.
n = = 430 + * . 
Vì 430 2 nên n 2 *2 (t/c chia hết của tổng)
HS nêu kết luận 1. n2=>*2
HS nêu kết luận 2. n2=>* ٪2
HS phát biểu, đọc vài lần
HS làm ?1 328;1234 2
1437; 895 ٪ 2
HS trả lời các câu hỏi 
5* là 5 hoặc 0
HS làm ?2 5* = 0 ; 5
HS trả lời miệng
HS thảo luận nhóm a/ 234 b/ 1345 ; c/ 4620 ; d/ 2141
Trình bày trên bảng nhóm
1/ Nhận xét mở đầu: 
 SGK/37
Những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2, cho 5.
2/ Dấu hiệu chia hết cho 2: 
Ví dụ sgk/37 
Kết luận 1: SGK/37
Kết luận 2: SGK/37.
*Dấu hiệu chia hếtcho2 (Học phần in đậm trong khung sgk /37)
3/ Dấu hiệu chia hết cho 5
Ví dụ : sgk/38
Kết luận 1: SGK/38.
Kết luận 2: SGK/38.
Dấu hiệu chia hết cho 5
(Học phần in đậm trong SGK)
HĐ6: Dặn dò
- Hướng dẫn HS bài tập 97 . Chú ý: chữ số tận cùng, chữ số đầu tiên.
- HS học 2 kỹ dấu hiệu chia hết. Làm bài tập: 93;94;95 sgk/ 38 và *131;132 SBT.
Tuần: 8
Tiết: 22
LUYỆN TẬP
NS: 10 / 10/ 2011
NG: 12 / 10/ 2011
I/ Mục tiêu: 
- KT: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- KN: Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.
- TĐ Rèn tính cẩn thận suy luận chặt chẽ.
II/ Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ, phấn màu
 HS: bảng nhóm 
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1:Bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- Bài tập94
- Yêu cầu HS giải thích miệng
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5
- Bài tập 95
- Chia hết cho cả 2 và 5 thì * là chữ số nào?
HĐ2:Luyện tập
- GV đưa bảng phụ bài tập 96
- So sánh điểm khác nhau giữa BT/95 và BT/96?
- Có trường hợp nào nữa?
- GV lưu ý: Dù * ở vị trí nào cũng chỉ quan tâm đến chữ số tận cùng khi xét sự chia hết cho 2, 5.
- Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiện có 3 chữ số chia hết cho 2? Chia hết cho 5?
- Trong trường hợp này có cần chú ý đến chữ số đầu tiên?
* Dùng 3 chữ số 4, 5, 3 ghép thành số tự nhiên 3 chữ số :
a/ Lớn nhất và 2?
b/ Nhỏ nhất và 5?
- GV đưa bảng phụ: Bổ sung 
e. số có chữ số tận cùng là 3 thì không chia hết cho 2.
g. Số không: 5 thì có tận cùng là 1.
- GV có thể hướng dẫn:
+ Số chia 5 dư 3 có đặc điểm như thế nào?
+ Số chia hết cho 2 có đặc điểm gì?
+ Số có 2 chữ số giống nhau => kết luận.
n chia hết cho 5, suy ra điều gì? 
C suy ra C ?
asuy ra a ? Vì sao?
Như vậy b ?
Số dư khi chia 813; 264; 736;6547 cho 2 lần lượt: 1; 0; 0; 1
Số dư khi chia mỗi số trên cho 5 lần lượt là: 3; 4; 1; 2
Điền chữ số vào * để được số 
a/ Chia hết cho 2 là: 0; 2; 4; 6; 8
b/ Chia hết cho 5 là: 0; 5
HS thảo luận theo nhóm
BT95*: chữ số cuối cùng
BT96*: chữ số đầu tiên
a/ Không có cơ số nào.
b/ * là: 1; 2; 3; ...;9
Chữ số tận cùng là: 0; 4
Chữ số tận cùng là: 5
a/ 450; 540; 504
b/ 450; 540; 405
a/ 534
b/ 345
HS điền vào PHT của mình. 1 em lên bảng cả lớp đối chiếu KQ:
a/ Đ b/ S c/ Đ d/ S
e/ Đ g/ S
HS đọc đề suy nghĩ cách làm
Số tự nhiên có 2 chữ số chia 5 dư 3 nên tận cùng là 3 hoặc 8 
Số tự nhiên đó chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng phải là: 8
Số tự nhiên đó có 2 chữ số giống nhau.
Vậy số đó là: 88
n5=> c5
C suy ra C =5
a= 1(n<2000)
b = 8
Bài tập96
HS giải
Điền vào * để được số : 
a/ Chia hết cho 2
b/ Chia hết cho 5
Bài tập 97
Với 3 chữ số 4; 0;5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số sao cho:
a/ Số đó: 2
b/ Số đó: 5
Bài tập 98
HS giải
Bài tập:100
Ô tô ra đời năm nào?
n == 1885 
HĐ3: Dặn dò
- Học 2 dấu hiệu chia hết cho 2; 5.Tính chất chia hết của 1 tổng. CB: Bài 12. BTập: 124; 127; 130.
Tuần: 8
Tiết: 23
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
 NS: 10 / 10/ 2011
 NG: 12 / 10/ 2011
I/ Mục tiêu: 
- KT: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2,5.
- KN: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận biết một số có chia hết cho 3, cho 9 hay không.
- TĐ: Rèn cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập.
II/ Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ, Phấn màu 
 HS: Bảng nhóm , thước
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1:Bài cũ:
- Dùng 3 chữ số 6, 0, 5 ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số:
a/ Chia hết cho 2 b/ Chia hết cho 5
- Xét 2 số: a = 378 b= 5124
- Thực hiện phép chia cho 9 và cho biết kết quả như thế nào?
- Tính tổng các chữ số của số a, số b? Tổng này có chia hết cho 9 hay không?
- Xét hiệu của a và tổng các chữ số của a có chia hết cho 9? Tương tự hiệu của b và tổng các cơ số của b?
HĐ2: Nhận xét mở đầu:
- GVdẫn dắt HS ví dụ 378 =(3+7+8)+(3.11.9+7.9)
- Tương tự viết số 253.
HĐ3: Dấu hiệu 9
* Viết số: 378?
- Qua cách viết trên hãy giải thích vì sao 378 9
- Kết luận?
* Viết số: 253?
- Hãy giải thích 253 có chia hết cho 9 hay không?
- Kết luận?
- GV kết luận chung và đưa bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết cho 9
- C2: Bài tập ?1 - Giải thích?
- Tìm thêm 1 vài số chia hết cho 9?
HĐ4: Dấu hiệu 3
* Viết số 2031?
- Xét 2031 có chia hết cho 3?
* Viết số 3415?
- Xét 3415 có chia hết cho 3?
- GV đưa bảng phụ ghi dấu hiệu 3.
- C2: Bài tập?2
- GV hướng dẫn giải mẫu:
HĐ5: Củng cố
- Dấu hiệu chia hết cho 3, 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
- Bài tập 101- Bài tập 102- Bài tập 104
650; 560; 506
650; 560; 605
3789; 51249
3+7+8=189
5+1+2+4=129
a-18 9
b-12 9
HS đọc nhận xét
HS viết:
 253 = (2+5+3)+2.99+5.9)
HS viết 378= (3+7+8)+3.99+7.9)
- Giải thích theo tính chất chia hết của tổng.
- HS phát biểu: kết luận 1
253 = (2+5+3)+2.99+5.9)
HS phát biểu kết luận 2
HS đọc dấu hiệu ở SGK
HS giải thích 
HS tìm ví dụ 
 2031=(2+3+1)+(2.999+3.9)
 = 6+ số chia hết cho 9
- HS trả lời, giải thích =>KL1
3415=3+4+1+5 + Số chia hết cho 9
- HS trả lời, giải thích =>KL2
- HS đọc dấu hiệu ở SGK
- HS nêu vài giá trị 
- Dấu hiệu chia hết cho 2;5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng.
- Dấu hiệu chia hết cho 3;9 phụ thuộc vào tổng các chữ số.
HS làm theo nhóm
1/ Nhận xét mở đầu: SGK 
2/ Dấu hiệu chia hết cho 9: SGK 
Ví dụ: 3789
Vì: (3+7+8)9
n 9 n có tổng các chữ số 9
3/ Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK
Vdụ: 20313
Vì (2+3+1)3
- Số 3 là: 1347; 6543; 93258
- Số 9 là: 6534; 93258
HĐ6: Dặn dò
 Học dấu hiệu chia hết cho 3; 9 Bài tập 103; 104;105
 *137; 138 SBT Chuẩn bị: PHT: 107;109;1- Số 3 là: 1347; 6543; 93258
Tuần: 8
Tiết: 24
LUYỆN TẬP
NS: 11 / 10 / 2011
NG: 14 /10 / 2011
I/ Mục tiêu: 
- KT: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3; 9
- KN: Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết 
- TĐ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán. Biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân.
II/ Chuẩn bị: 
 	 GV: Bảng phụ, Phấn màu 
 HS: Bảng nhóm , thước
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1:Bài cũ:
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9
Bài tập: 103a;c
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3
Bài tập: 105
HĐ2: Luyện tập
- Bài tập: 106
- Hướng dẫn:
+ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số?
+ Số đó có chia hết cho 3 không?
+ Thay như thế nào để được số chia hết cho 3 nhưng vẫn nhỏ nhất?
- Tương tự chia hết cho 9?
Bài tập: 107
- GV đưa bảng phụ 
- Cho ví dụ minh hoạ 
- Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3?
- GV đưa bảng phụ
+ Chia a cho 9 dư m 
+ Chia a cho 3 dư n
a 827 468 1546 1527 2468
m
n
- GV giới thiệu a.b = c
 a chia 9 dư m; b chia 9 dư n 
 c chia 9 dư d ; m, n chia 9 dư r 
So sánh d với r?
- Hướng dẫn HS cách thử phép nhân 
HĐ3: Bài tập nâng cao
- Tìm các chữ số a, b:
a-b = 4 và 
 suy ra tổng các chữ số 9 => viết như thế nào?
a/
12513
53163 => (1251+5316)3
12519 
53169 => (1251+5316) 9
c/ (1.2.3.4.5.6+27)3 và 9
Vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3 và 9
c/ 450;405;540;504
453;435;543;534;345;354
10000
10002
10008
HS điền vào PHT
1 HS điền vào bảng phụ
Nhận xét, đối chiếu KQ 
HS đọc ví dụ mẫu, trao đổi theo nhóm => trả lời
HS điền vào bảng phụ
Các HS khác nhận xét 
HS làm theo nhóm
m 1 0
n 5 3
r 5 0
d 5 0 
 => (8+7+a+b)9
(15+a+b)9
a+b
Vì a-b= 4 nên a+b không thể bằng 3 mà bằng 12 
a-b= 4 a = 8
a+b=12 => b= 4
Bài tập: 106
- Số nhỏ nhất có 5 chữ số:
a/ Chia hết cho 3 : 10002
b/ Chia hết cho 9: 10008
Bài tập 107
a/ Đ
b/ S
c/ Đ
d/ Đ
Bài tập 108
a m n
827 8 2
468 0 0
1546 7 1
1527 6 0 
2458 2 2
10’’ 1 1
Bài tập: 110
HS làm
a-b = 4
thì: : 8784
HĐ4: Dặn dò
Học 4 dấu hiệu chia hết. Làm bài tập 133=> 136/ SBT - Chuẩn bị xem trước bài 13

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 co giam tai tu tiet 19 den tiet 24.doc