Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng - Năm học 2011-2012

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/. Kiến thức: -Hs nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

 - Hs biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số ,một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của một tổng, của hiệu đó; biết sử dụng các kí hiệu ,

 2/. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập cơ bản có liên quan.

 3/. Thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác, cẩn thận khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.

II/.CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng .

 2/. Học sinh: Nắm vững kiến thức về phép chia hết và phép chia có dư, xem trước nội dung bài.

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1/.On định : (1) kiểm tra sỉ số hs.

 2/.Kiểm tra: ( 4)

 ?/ Ap dụng công thức : (a+b): c = (a:c)+(b:c), tính nhanh: 72 : 6.

 Đáp án:

 Ta có: 72 :6= (60+12) :6 =(60:6)+(12:6) = 10+2 =12. (8đ)

 ? phụ: Viết công thức thể hiện phép chia hết và phép chia có dư?

 ( Phép chia hết: a= b.q ; Phép chia có dư: a=b.q +r ) (2đ)

 3/. Bài mới:

 Nêu vấn đề:”Có những trường hợp ta không tính tổng của hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết: (3)

 ?/ Trong phép chia 60:6 và 12:6 thì số dư là bao nhiêu?

 ?/ Trong trường hợp nào thì phép chia có số dư khác 0?

 ?/ Ta kí hiệu phép chia hết của a cho b là gì? a không chia hết cho b là gì?

 trả lời (bằng 0)

trả lời (phép chia không hết)

Viết lại kí hiệu trong sgk ( , ) 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:

Kí hiệu: a chia hết cho b: ab,

 a không chia hết cho b: a b

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10 :TÍNH CHẤT CHIA HẾT 
CỦA MỘT TỔNG
Tuần: 7 Tiết:19
Ngày soạn: 12/9/11
Ngày dạy: 26/9/11 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: -Hs nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
 - Hs biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số ,một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của một tổng, của hiệu đó; biết sử dụng các kí hiệu ,
 2/. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập cơ bản có liên quan.
 3/. Thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác, cẩn thận khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng .
 2/. Học sinh: Nắm vững kiến thức về phép chia hết và phép chia có dư, xem trước nội dung bài.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: ( 4’)
 ?/ Aùp dụng công thức : (a+b): c = (a:c)+(b:c), tính nhanh: 72 : 6.
 Đáp án:
 Ta có: 72 :6= (60+12) :6 =(60:6)+(12:6) = 10+2 =12. (8đ)
 ? phụ: Viết công thức thể hiện phép chia hết và phép chia có dư?
 ( Phép chia hết: a= b.q ; Phép chia có dư: a=b.q +r ) (2đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Có những trường hợp ta không tính tổng của hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết: (3’)
 ?/ Trong phép chia 60:6 và 12:6 thì số dư là bao nhiêu?
 ?/ Trong trường hợp nào thì phép chia có số dư khác 0?
 ?/ Ta kí hiệu phép chia hết của a cho b là gì? a không chia hết cho b là gì?
 trả lời (bằng 0)
trả lời (phép chia không hết)
Viết lại kí hiệu trong sgk ( , ) 
Nhắc lại về quan hệ chia hết:
Kí hiệu: a chia hết cho b: ab,
 a không chia hết cho b: a b
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất 1 (14’)
*Mục tiêu: HS nắm được tính chất 1
* Cách tiến hành:
 ?/ Hãy làm ?1 và rút ra nhận xét?
 - Gv nhận xét chung lại .
?/ Hãy làm ?2 và rút ra nhận xét gì?
 -Gv nhận xét chung.
 - Gv cho hs dự đoán am, bm 
 ?/ Thử lấy hiệu của hai số chia hết cho 6, cho 7 xét xem có chia hết cho 6, 7 nữa không?
 - Rút ra chú ý 1.
 ?/ Hãy nêu thêm một số nữa cũng chia hết cho 6, 7 và tính xem tổng của chúng có chia hết cho 6 ,7 không?
 - Rút ra chú ý 2.
 - Yêu cầu hs đọc chú ý sgk/34.
- Phát biểu tính chất 1.
 Làm ?1,nhận xét (nếu 2 số đều 6, thì tổng 6)
làm ?2,nhận xét( tương tự)
viết công thức
thực hiện phép trừ (nhận xét có chia hết)
lưu ý 1
nêu thêm ví dụ,tính tổng ba số,nhận xét (cũng chia hết )
lưu ý 2
đọc chú ý
Ghi bài vào vở
Tính chất 1:
?1/. a) 60 +12 =72 6
 b) 63 +14 = 77 7
*Nếu am và bm thì (a+b) m (m0)
 am và bm (a+b) m
* Chú ý: 
a) am và bm (a-b) m (ab)
am,bm và cm(a+b+c) m
 b) 
(nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó)
* Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất 2 (19’)
* Mục tiêu: HS nắm được tính chất 2
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs đọc ?2, làm việc nhóm nhỏ giải.
?/ Hãy rút ra nhận xét từ các kết quả tìm được ở trên?
-Giới thiệu tính chất 2.
- GV lần lượt hướng dẫn hs xây dựng chú ý
-Gv vấn đáp hs hoàn thành ?3.
- Các nhóm thảo luận giải ?4.
- Gv nhận xét chung .
Đọc ?2 sgk
Làm việc nhóm nhỏ
Nhận xét (có một so thì tổng cũng )
ghi nhận tính chất 2
tìm hiểu chú ý
hoàn thành ?3
thảo luận giải ?4
Tính chất 2:
?2. a) 8 + 5 =13 4
10 +7 =17 5
a m và b m (a+b) m
* Chú ý :
a) a m và b m (a-b) m
b) 
a m ,bm và cm(a+b+c) m
(Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số ,còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó)
?3. 80+16 8; 80-168; 80+12 8; 
80-12 8; 32+40+248;32+40+128
?4. 1+2=33; 4+5=93; 
 4/. Củng cố: (3’) ?/ Hãy phát biểu các tính chất chia hết của một tổng?
 Bài tập 83 (sgk/35) a) 48+56 8; b) 80+17 8
 Bài tập 84 (sgk/35) a) 54-36 6; b) 60-14 6
 5/. Dặn dò: (1’)
 - Học bài theo sách giáo khoa, học thuộc 2 tính chất chia hết của một tổng.
 - Làm các bài tập 85; 86 (sgk/36).
 -Xem trước đề bài các bài tập trong phần luyện tập.
 - Chuẩn bị cho tiết sau bài 11:” DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5”, xem lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 ,9 đã học ở lớp 4.
Bài 11 :DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
Tuần:7 Tiết:20
Ngày soạn: 13/9/11
Ngày dạy: 27/9/11
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Hs nắm được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .
 2/. Kĩ năng: Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ,cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số ,một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2,cho 5.
 3/. Thái độ: Rèn cho hs tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng.
 2/. Học sinh: chuẩn bị bài cũ, xem lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở lớp 4, xem trước nội dung bài học.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’)Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (5’)
 ?/ Hãy xét xem các tổng sau có chia hết cho 6 không?
 a) 186+42 ; b) 186+42+56.
 Đáp án:
 a) 186+42 6; b) 186+42+56 6 (9đ)
 ? phụ: Vậy hiệu của 186-42 có chia hết cho 6 không? (trả lời :Không) (1đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Có thể dùng các tính chất chia hết của một tổng để giải thích các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 không? Giải thích như thế nào?”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1:Tìm hiểu nhận xét mở đầu. (5’)
* Mục tiêu: Hs nắm được các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho cả 2 và 5
*Cách tiến hành:
 - Xét xem các số :90; 610; 1240 có chia hết cho 2, cho 5 không?
?/ Những số có chữ số tận cùng là bao nhiêu thì vừa chia hết cho 2 lại vừa chia hết cho 5?Vì sao?
- yêu cầu hs đọc nhận xét mở đầu.
trả lời (90=9.2.52 (5)
trả lời ( tận cùng là 0, vì có thể phân tích thành tích của 10=2.5)
Đọc nhận xét mở đầu 
1.Nhận xét mở đầu:
 Ví dụ: 90=9.2.5 2, (5)
 610=61.2.52, (5)
1240=124.2.52, (5)
* Nhận xét: các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
* Hoạt động 2: Nắm lại dấu hiệu chia hết cho 2. ( 17’)
*Mục tiêu: HS Nắm lại dấu hiệu chia hết cho 2.
* Cách tiến hành:
?/Hãy nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 đã học ở lớp 4?
?/Hãy xét số n=, thay dấu * bởi số nào thì chia hết cho 2?
- Gv gợi ý * thay bằng các số 0;2;4;6;8.
?/ Vậy các số có chữ số tận cùng là số chẵn hay số lẻ thì chia hết cho 2?
- Nêu kết luận 1; 2.
?/ Trong các số sau, số nào chia hết cho 2? Số nào không chia hết cho 2?
nêu lại dấu hiệu (ở lớp 4)
Thay dấu * bởi 1 số
chú ý ,ghi nhận
nêu kết luận 1
nêu kết luận 2
hoàn thành ?1
2.dấu hiệu chia hết cho 2:
 Ví dụ: Xét số n=
Thay dấu * bởi các số: 0;2;4;6;8.
Vì 430=43.5.22; 432=430+22; 434=430+42; 436=430+62; 438=430+82.
 Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2.
 Kết luận 2:Số có chữ số tận cùng là số lẻ thì không chia hết cho 2.
 ?1. 328 2;1437 2; 895 2; 12342
* Hoạt động 3:Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 ( 12’)
*Mục tiêu:Nắm lại dấu hiệu chia hết cho 5
* Cách tiến hành:
?/ Hãy nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 đã học ở lớp 4?
?/ Xét số n= thay dấu * bởi những số nào thì n chia hết cho 5?
- Gợi ý thay * bởi các số 0; 5.
?/ Vậy những số có chữ số tận cùng là những số nào thì chia hết cho 5?
- Nêu kết luận 1.
?/ Những số có chữ số tận cùng là những số nào thì không chia hết cho 5?
-Nêu kết luận 2.
?/ Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 5?
?/Vậy những số có chữ số tận cùng là những số nào thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5
trả lời ( thay bởi số 0;hoặc 5)
khẳng định
trả lời ( là 0 hoặc 5)
ghi kết luận 1
trả lời (các số còn lại)
ghi kết luận 2
hoàn thành ?2
trả lời ( có chữ số tận cùng là 0)
 3.Dấu hiệu chia hết cho 5:
 Ví dụ:
 Xét số n=
Thay dấu * bởi các số là 0 hoặc 5.
 Vì: 430 =43.2.5 5; 435= 430+55.
 Kết luận 1:các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
 Kết luận 2:Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5.
?2. thay dấu * bởi các số 0 hoặc 5 ,ta được : 3705; 3755.
 4/. Củng cố:(3’) ?/ Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
Bài tập 91 (sgk/38)
 Các số chia hết cho 2: 652; 850; 1546; 
 Các số chia hết cho 5: 850; 785;
Bài tập 95 (sgk/38)
Chia hết cho 2: thay dấu * bởi các số: 0;2;4;6;8.
Chia hết cho 5: thay dấu * bởi các số 0; 5.
 5/. Dặn dò: (2’)
 - Học bài theo sgk. Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, chọ.
 - xem lại các bài tập 91; 95 (sgk/38).
 - Làm các bài tập 92; 93; 94 (sgk/38)
 - Xem và chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập.
 -Hướng dẫn bài tập 92;93 ( áp dụng tính chất chia hết của một tổng).
LUYỆN TẬP- RÚT KINH NGHIỆM BÀI KIỂM TRA
Tuần: 7 Tiết:21
Ngày soạn: 14/9/11
Ngày dạy:29/9/11 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Giúp hs nắm vững kiến thức đã học (từ tiết 1 – tiết 16), dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 2/. Kĩ năng: Rèn kỉ năng giải các bài tập có liên quan.
 3/. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào giải toán cũng như trong học tập và trong đời sống.
II/. CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, các bài tập, bài kiểm tra, bảng phụ (bài tập 98).
 2/. Học sinh: Nắm vững kiến thức bài học, bài giải các bài tập 92; 93; 94 (sgk/38), Xem trước đề các bài tập 96;97;98;99(sgk/39).
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’)Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (5’)
 ?/ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
Chữa bài tập 92 (sgk/38).
 Đáp án:
 - Dấu hiệu chia hết cho 2: các số có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8 thì chia hết cho 2, những số có chữ số tận cùng là số lẻ thì không chia hết cho 2. (3đ)
 - Dấu hiệu chia hết cho 5: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, những số còn lại thì không chia hết cho 5. (3đ)
 Bài tập 92 (sgk/38)
 a) 234. b0 1345. c) 4620. d) 2141; (4đ) 
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 vào giải các bài tập có liên quan”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Giải các bài tập 93; 94 (sgk/38). ( 15’)
*Mục tiêu: hiểu được cách giải các bài tập
*Cách tiến hành:
 -Yêu cầu hs nêu đề bài tập 93 (sgk/38).
 - Yêu cầu hs lên bảng giải .
 - Nhận xét ,cho điểm khuyến khích.
 -Yêu cầu hs nêu tiếp đề bài tập 94 (sgk/38).
 - Gọi 1 hs nêu cách giải bài tập.
 -vấn đáp hs giải bài tập .
- Chốt lại dạng bài tập , cách giải.
đọc đề bài tập
1 hs lên bảng giải
hs khác nhận xét
đọc đề bài tập
nêu hướng giải
trả lời cách giải
chữa bài vào vở
Bài tập 93 (sgk/38):
(136+420 ) 2; (5)
(625- 450 ) 5 ( 2)
(1.2.3.4.5.6 +42 ) 2 ( 5)
(1.2.3.4.5.6 -35 ) 5 ( 2).
Bài tập 94 (sgk/38)
813 :2 dư 1; 813 :5 dư 3.
264 :2 dư 0; 264 :5 dư 1.
736 :2 dư 0; 736 :5 dư 1.
6547 :2 dư 1; 6547 :5 dư 2.
* Hoạt động 2: giải các bài tập 96; 97 (sgk/39). ( 12’)
*Mục tiêu: Biết cách tìm một số thõa yêu cầu bài tập
*Cách tiến hành:
- GV nêu đề bài tập 96 (sgk/39)
- Yêu cầu các nhóm hs thảo luận tìm ra cách giải.
- Gv lưu ý: ?/ các dấu hiệu chia hết có dựa vào các chữ số ở hàng chục; hàng trăm;.không?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
-Gv nêu tiếp bài tập 97 (sgk/39).
-Vấn đáp hs lần lượt nêu ra các số thích hợp.
- Gv chốt lại “ phải chú ý vào chữ số tận cùng”.
đọc đề bài tập
các nhóm thảo luận
lắng nghe gợi ý, tìm ra lời giải
trình bày bài giải
đọc đề bài
trả lời câu hỏi
lưu ý 
Bài tập 96 (sgk/39)
 thay dấu * bởi các số: 
a) Chia hết cho 2: không có
 b) Chia hết cho 5: 1;2;3;4;5;6;7;8;9.
Bài tập 97 (sgk/39)
450; 540; 504.
450; 540; 405.
* Hoạt động 3: Sửa bài kiểm tra tiết 17 (9’)
-GV phát bài kiểm tra và yêu cầu HS xem kĩ bài
-Cho HS trả lời nhanh các bài
-Hãy nêu các sai lầm thường mắc phải
-GV chốt lại nội dung
HS thực hiện
Nêu
Trình bày
Lưu ý
 4/. Củng cố: (2’)
 ?/ Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 ?/ Số nào vừa chia hết cho 2 lại vừa chia hết cho 5?
 ?/ Nhữnh số chia hết cho 5 thì sẽ chia hết cho 2. 
 Đúng hay Sai?
 ?/ Những số là số chẵn bao giờ cũng chia hết cho 2.
 Đúng hay sai?
 5/. Dặn dò (1’)
 - Học lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 - xem lại tất cả các bài tập đã giải.
 - xem lại các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 
đã học ở lớp 4.
 - Chuẩn bị tốt cho tiết học sau: 
bài 12: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9”
Bài 6 :ĐOẠN THẲNG
Tuần: 7 Tiết: 7
Ngày soạn: 15/9/2011
 Ngày dạy:1/9/2011 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Biết được định nghĩa đoạn thẳng. 
 2/. Kĩ năng:
 - Vẽ được đoạn thẳng.
 - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia , cắt đường thẳng.
 - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
 3/. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận ,chính xác.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ ( h.33; h.34; h.35 ), phiếu học tập bài tập 38 (hình 37), mô hình tia, đoạn thẳng.
 2/. Học sinh: Nắm vững cách vẽ đường thẳng, tia , xem trước nội dung bài học, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’)Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (5’)
 ?/ Hãy vẽ đường thẳng xy, lấy hai điểm A và B trên đường thẳng đó (AB). Hãy cho biết:
 - Tia Ax và tia nào đối nhau?
 - Tia Ax và tia nào trùng nhau? 
 Đáp án:
 x Ÿ A Ÿ B y ( 6điểm)
 - Tia Ax và tia Ay đối nhau. (2điểm)
 - Tia Ax và tia Ay trùng nhau. (2điểm)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Hình vẽ hai điểm A và B và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A, B gọi là gì”?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: vẽ đoạn thẳng( 10’)
* Mục tiêu: Nắm được hình ảnh của đoạn thẳng
*Cách tiến hành:
?/ Làm thế nào vẽ được hình vẽ trên?
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ và nói cách vẽ.
- Gv giới thiệu hình vẽ trên là một đoạn thẳng, vậy đoạn thẳng AB là gì?
- GV hướng dẫn hs cách đọc đoạn thẳng, hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng.
Nói cách vẽ ( vạch theo cạnh thước)
1 hs lên bảng vẽ và nói cách vẽ
ghi nhận đoạn thẳng, nêu đoạn thẳng là
chú ý cách đọc tên đoạn thẳng.
Đoạn thẳng AB là gì?
AŸ ŸB
 * Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
 * Đọc là: Đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA.
 * Điểm A, B là hai mút ( hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
* Hoạt động 2: Cũng cố khái niệm đoạn thẳng. (8’)
* Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng giải bài tập
*Cách tiến hành:
- Gv treo bảng phụ bài tập 33 (sgk/115), yêu cầu hs hoàn thành phát biểu trên?
- Gv cho hs quan sát hình vẽ bài tập 34 (sgk/116), 
?/ Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên?
- Gv khẳng định lại định nnghĩa đoạn thẳng.
quan sát bài tập ,đọc đề bài, hoàn thành phát biểu.
quan sát hình vẽ
nêu tên các đoạn thẳng
nhấn mạnh lại định nghĩa 
Bài tập 33 (sgk/115)
 R, S R và S .
 R và S
hai điểm P,Q và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm P,Q.
 Bài tập 34 (sgk/116)
 a ŸA ŸB Ÿ C
 Đoạn thẳng: AB, AC, BC.
* Hoạt động 3:Nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia . (14’)
- Gv treo bảng phụ cho hs quan sát và mô tả các hình vẽ đó.
?/ Hãy vẽ hai đoạn thẳng MN cắt PQ tại I?
- Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
?/ Hãy vẽ đoạn thẳng CD cắt tia Ox tại điểm K?
- Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
-Cho hs quan sát các trường hợp đoạn thẳng cắt tia (bảng phụ)
?/ Hãy vẽ đoạn thẳng AB cắt đường thẳng ab tại điểm H?
- Gv nhấn mạnh lại 3 trường hợp trên.
quan sát hình và mô tả lại
vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng.
1 hs lên bảng vẽ hình
vẽ đoạn thẳng cắt tia.
1 hs lên bảng vẽ hình
quan sát bảng phụ
vẽ đoạn thẳng cắt đường thẳng.
lưu ý 
Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia ,cắt đường thẳng:
* Đoạn thẳng MN cắt PQ tại I
 MŸ Ÿ Q
 I
 PŸ Ÿ N
 * Đoạn thẳng CD cắt tia Ox tại điểm K
 CŸ
 Ÿ O K x
 Ÿ D
 * Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng ab tại điểm H
 A.
 a H b
 Ÿ
 B
 4/. Củng cố: (5’)
 Bài tập 38 (sgk/116)
 -Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ai nhanh hơn”
 - Phát cho mỗi nhóm hs hình vẽ 37 (sgk/116)
 B
 M T
?/ Hãy tô màu các đoạn thẳng BM, tia MT , đường thẳng BT bằng 3 màu khác nhau?
 5/. Dặn dò: (2’)
 - Học thuộc bài theo sách giáo khoa.
 - Làm bài tập 35; 36; 37; 39 (sgk/116)
 - Hướng dẫn bài tập 35: Câu d đúng.
 Bài tập 36 : a) Không
 b) a cắt hai đoạn thẳng AB và AC.
 c) a không cắt đoạn thẳng BC.
 - Xem và chuẩn bị bài 7:” ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc