Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU.

+ Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các fép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.

+ Rèn kỹ năng tính toán.

+ Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)

HS 1: fát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của fép cộng và fép nhân

HS2: Luỹ thừa bậc n của là gì? Viết công thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.

HS3: + Khi nào fép trừ các số tự nhiên thực hiện được?

+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? HS lần lượt trả lời

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3, ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiết 17.	ÔN TẬP
MỤC TIÊU.
+ Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các fép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
+ Rèn kỹ năng tính toán.
+ Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)
HS 1: fát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của fép cộng và fép nhân
HS2: Luỹ thừa bậc n của là gì? Viết công thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
HS3: + Khi nào fép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
HS lần lượt trả lời
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP
Bài 1: Tính số fần tử của các tập hợp
A = {40; 41; 42; ; 100}
B = {10; 12; 14; ; 98}
C = {35; 37; 39; ; 105}
? Muốn tính số fần tử của 1 tập hợp ta làm như thế nào?
Bài 2: Tính nhanh
a) (2100 – 42) : 21
b) 26 +27 +28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.24.3
Bài 3: Thực hiện các fép tính sau:
3.52 – 16 : 22
(39.42 – 37.42) : 42
2448 : [119 – (23 – 6)]
Bài 4: Tìm x biết
(x – 47) – 115 = 0
(x – 36) : 18 = 12
2x = 16
x50 = x
HS: Số fần tử của tập hợp A là
(100 – 40) : 1 + 1 = 61 (fần tử)
Số fần tử của tập hợp B là
(98 – 10) : 2 + 1 = 45 (fần tử)
Số fần tử của tập hợp C là:
(105 – 35) : 2 + 1 = 36 (fần tử)
a) (2100 – 42) : 21
b) 26+ 27 + 28 + 29 + 30 +31 +32 + 33
= (26 + 33) + (27 + 32) +  + (29 + 30)
= 59.4 = 236
c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27) = 24.100 =2400
a) 3.52 – 16 : 22 = 3.25 – 16 : 4 
= 75 – 4 = 71
b) (39.42 – 37.42) : 42
= [42(39 – 37)] : 42 = 42.2:42 = 2
c) 2448 : [119 – (23 – 6)] 
= 2448: [119 - 17] = 2448 : 102 = 24
a) (x – 47) – 115 = 0
x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47
x = 162
b) (x – 36) : 18 = 12
x – 36 = 12.18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
c) 
d) x50 = x 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lậi các fần đã học, xem lại các bài tập đã giái, tiết sau kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17.doc