Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu

a) Kiến thức

- Hệ thống các kiến thức về: tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa, thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.

b) Kĩ năng

- Học sinh cũng cố kỹ năng tìm số phần tử của tập hợp, tính toán giá trị của biểu thức, tìm số tự nhiên, tính nhanh

c) Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

2. Chuẩn bị

GV:Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, phấn màu, máy tính bỏ túi.

HS:Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.

3. Phương pháp:

- Phương pháp chủ yếu là: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định (1)

- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra bài cũ (8)

GV: Nêu yêu cầu

HS1: Sửa bài tập 108/SBT/15 (10đ)

 HS1: Bài tập 108/SBT/15

Tìm số tự nhiên x biết

a) 2.x – 108 =23.32

2.x – 108 = 8 .9

2.x – 108 =72

 2.x =72 + 108

 2.x = 180

 x = 90

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết:17	
Ngày dạy:29/09/2010
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
- Hệ thống các kiến thức về: tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa, thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
b) Kĩ năng
- Học sinh cũng cố kỹ năng tìm số phần tử của tập hợp, tính toán giá trị của biểu thức, tìm số tự nhiên, tính nhanh
c) Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2. Chuẩn bị
GV:Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS:Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp:
- Phương pháp chủ yếu là: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định (1’)
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ (8’)
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Sửa bài tập 108/SBT/15 (10đ)
HS1: Bài tập 108/SBT/15
Tìm số tự nhiên x biết
a) 2.x – 108 =23.32
2.x – 108 = 8 .9
2.x – 108 =72
 2.x =72 + 108
 2.x = 180
 x = 90
HS2: Sửa bài tập 107/SBT/15 (10đ)
HS2: BT 107/SBT/15
Thực hiện phép tính
a) 36:32 + 23.22 = 34 + 25 
= 81 + 32 = 113
b) (39.42 – 37.42):42 = 42(39-37):42
= 42.2:42 = 2
4.3 Bài tập mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 (6’)
GV: 
+ Đưa bảng phụ có ghi đề bài tập 
+ Muốn tìm số phần tử bcủa tập hợp ta vận dụng công thức nào?
HS: 
+ Nhắc lại công thức tính
+ Một Hs lên bảng thực hiện
Dạng 1: Tập hợp 
Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp
a. 
b. 
c. 
Giải:
a) Số phần tử của tập hợp A là:
(100-40):1+1 = 61 phần tử
b) Số phần tử của tập hợp B là:
(98-10):2+1 = 45 phần tử
c) Số phần tử của tập hợp C là:
(105-35):2+1 = 36 phần tử
Hoạt động 2 (8’)
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
GV: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức?
HS: Một HS nhắc lại các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
GV: Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện
HS: Bốn HS lần lượt lên bảng thực hiện ( mỗi em một câu)
Bài tập 160/SGK/63
a) 204 – 84:12 = 204 – 7 = 197
b) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 5.7
 = 120 + 36 – 35 = 121
c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 
= 125 + 32 = 157
d) 164.53 + 47.164 = 164(53+47) 
 = 164.100 = 16400
Hoạt động 3 (8’)
Dạng 3: Tìm số tự nhiên x
GV: Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài tập 161
HS: Hoạt động theo nhóm (3 phút)
+ Nhóm 1, 2: câu a
+ Nhóm 3, 4: câu b
+ Đại diên các nhóm trình bày lên bảng.
Bài tập 161/SGK/63
a) 219 – 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219 – 100
 x + 1 = 119:7
 x = 17 – 1
 x = 16
b) (3x – 6).3 = 34
 3x – 6 = 34:3
 3x – 6 = 33
 3x = 27 + 6
 x = 33:3 = 11
Hoạt động 4 (8’)
Dạng 4: Tính nhanh
GV: Em hãy nhắc lại tính chất 
a) (2100 - 42):21 = 2100:21 – 42:21 
 = 100 – 2 = 98
HS: 
*
* 
+ Ba HS lần lượt lên bảng thực hiện (mỗi em một câu)
GV: 
+ Kiểm tra tập vài HS
+ Nhận xét bài làm của HS trên bảng
b) 26 + 27 +28 + 29 + 30 + 31 + 32+ 33 
= (26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 59.4 = 236
c) 31.2.12 + 1.6.42 + 8.27.3
= 24(31 + 42 + 27)
= 24.100
= 2400
4.4 Bài học kinh nghiệm (2’)
- Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên từ a đến b là: b – a + 1 (các phần tử liên tiếp) 
- Khi tính nhanh ta có thể áp dụng các công thức: (ab).c = a.c a.b; (ab):c = a:c a:b
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (4’)
- Xem lại các dạng bài tập đã giải
- Ôn tập các kiến thức về: tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, lũy thừa, thứ tự thực hiện các phép tính và các dạng bài tập đã giải.
- Chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 17.doc