Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

- GV: Đưa ra BT1.

- GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?

- HS: .

- GV(chốt lại): Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.

- GV: Gọi 3 HS lên bảng làm.

- HS: Tù gi¶i vµo vë

- GV: Đưa ra BT2.

- GV: Gọi 3 HS lên bảng làm.

- HS: Thực hiện.

- GV: Gäi HS nhËn xÐt

- GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực các phép tính, sau đó gọi 3 HS lên bảng làm.

- HS: Thực hiện

- GV: Gäi HS nhËn xÐt.

- GV: Gọi HS lên bảng làm.

- HS: Tù gi¶i

- GV: Cho lớp nhận xét.

- GV: Gọi HS lên bảng làm.

- HS: Tù gi¶i

- GV: Cho lớp nhận xét.

- GV: Gọi HS lên bảng làm.

- HS: Tù gi¶i

- GV: Cho lớp nhận xét.

- GV: Gọi HS lên bảng làm.

- HS: Tù gi¶i

- GV: Cho lớp nhận xét.

 BT1. Tính số phần tử của các tập hợp:

a) A = 40; 41; 42; ; 100

b) B = 10; 12; 14; ; 98

c) C = 35; 37; 39; ; 105

Giải.

a) Số phần tử của tập hợp A là:

 (100 - 40) : 1 + 1 = 61 (phần tử)

b) Số phần tử của tập hợp B là:

 (98 - 10) : 2 + 1 = 45 (phần tử)

c) Số phần tử của tập hợp C là:

 ( 105 - 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)

BT2. Tính nhanh:

a) (2100 - 42) : 21

 = 2100 : 21 – 42 : 21

 = 100 – 2

 = 98

b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33

= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)

= 59 + 59 + 59 + 59

 = 59 . 4 = 236

c) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3

 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27

 = 24 . (31 + 42 + 27)

 = 24 . 100

 = 2400

BT3. Thực hiện các phép tính sau:

a) 3 . 52 – 16 : 22

= 3 . 25 – 16 : 4

= 75 - 4

= 71

b) (39 . 42 – 37 . 42) : 42

 = 42(39 - 37) : 42

 = 42 . 2 : 42

 = 84 : 42

 = 2

c) 2448 : 119 - (23 - 6)

 = 2448 : 119 - 17

 = 2448 : 102

 = 24

BT4. Tìm x, biết:

a) (x - 47) - 115 = 0

 x - 47 = 115 + 0

 x - 47 = 115

 x = 115 + 47

 x = 162

b) (x - 36):18 = 12

 x - 36 = 12.18

 x - 36 = 216

 x = 216+36

 x = 252

c) 2x = 16

 2x = 24

 x = 4

d) x50 = x

 x 0; 1

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 59Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn:6	 Ngµy so¹n: 28/09/2009	
TiÕt 17	 Ngµy d¹y: 30/09/2009
	luyÖn tËp
A. Môc tiªu:
HÖ thèng l¹i cho häc sinh c¸c kh¸i niÖm vÒ tËp hîp, c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia, n©ng lªn lòy thõa.
RÌn kü n¨ng tÝnh to¸n.
RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n.
B. ChuÈn bÞ:
GV: B¶ng phô ghi b¶ng c¸c phÐp tÝnh (trang 62/SGK).
HS : ChuÈn bÞ c©u hái 1, 2, 3, 4 phÇn «n tËp trang 61 .
C. TiÕn tr×nh d¹y – häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (6phót)
HS1: Lũy thừa bậc n của a là gì? 
Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
HS2: - Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
 - Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
 Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp (36 phót)
- GV: Đưa ra BT1.
- GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
- HS: ..........
- GV(chốt lại): Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
- GV: Gọi 3 HS lên bảng làm.
- HS: Tù gi¶i vµo vë 
- GV: Đưa ra BT2.
- GV: Gọi 3 HS lên bảng làm. 
- HS: Thực hiện.
- GV: Gäi HS nhËn xÐt
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực các phép tính, sau đó gọi 3 HS lên bảng làm.
- HS: Thực hiện
- GV: Gäi HS nhËn xÐt.
- GV: Gọi HS lên bảng làm.
- HS: Tù gi¶i
- GV: Cho lớp nhận xét.
- GV: Gọi HS lên bảng làm.
- HS: Tù gi¶i
- GV: Cho lớp nhận xét.
- GV: Gọi HS lên bảng làm.
- HS: Tù gi¶i
- GV: Cho lớp nhận xét.
- GV: Gọi HS lên bảng làm.
- HS: Tù gi¶i
- GV: Cho lớp nhận xét.
BT1. Tính số phần tử của các tập hợp:
a) A = {40; 41; 42; ; 100}
b) B = {10; 12; 14;; 98}
c) C = {35; 37; 39;; 105}
Giải.
a) Số phần tử của tập hợp A là:
 (100 - 40) : 1 + 1 = 61 (phần tử)
b) Số phần tử của tập hợp B là:
 (98 - 10) : 2 + 1 = 45 (phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp C là:
 ( 105 - 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)
BT2. Tính nhanh:
a) (2100 - 42) : 21
 = 2100 : 21 – 42 : 21 
 = 100 – 2
 = 98
b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 + 59 + 59 + 59
 = 59 . 4 = 236
c) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3
 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
 = 24 . (31 + 42 + 27)
 = 24 . 100
 = 2400
BT3. Thực hiện các phép tính sau:
a) 3 . 52 – 16 : 22 
= 3 . 25 – 16 : 4
= 75 - 4 
= 71
b) (39 . 42 – 37 . 42) : 42
 = [42(39 - 37)] : 42
 = 42 . 2 : 42
 = 84 : 42 
 = 2
c) 2448 : [119 - (23 - 6)]
 = 2448 : [119 - 17]
 = 2448 : 102
 = 24
BT4. Tìm x, biết:
a) (x - 47) - 115 = 0
 x - 47 = 115 + 0
 x - 47 = 115 
 x = 115 + 47
 x = 162
b) (x - 36):18 = 12
 x - 36 = 12.18
 x - 36 = 216
 x = 216+36
 x = 252
c) 2x = 16
 2x = 24
 x = 4
d) x50 = x
 x {0; 1}
 Ho¹t ®«ng 3: H­íng dÉn vÒ nhµ ( 2 phót) 
Ôn lại các phần đã học.
Xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 - Tiet 17.doc