Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Huỳnh Thị Hương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Huỳnh Thị Hương

I- MỤC TIÊU

• Mục tiêu lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa

• Rèn kĩ năng tính toán.

• Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: Chuẩn bị bảng 1 (các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa) trang 62 (SGK)

• HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK)

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)

GV kiểm tra các câu trả lời của HS đã chuẩn bị ở nhà.

HS1: phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân.

HS2: Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia lũy thừa cùng cơ số.

HS3:

+ Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được.

+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và phép nhân.

* Phép cộng

 a + b = b + a

 (a + b) + c = a + (b + c)

 a + 0 = 0 + a = a

* Phép nhân:

 a . b = b . a

 (a . b) . c = a . (b . c)

 a . 1 = 1 . a

 a . (b + c) = a . b + a . c

HS2:

 *

 HS3:

Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Huỳnh Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
Mục tiêu lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa
Rèn kĩ năng tính toán.
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Chuẩn bị bảng 1 (các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa) trang 62 (SGK)
HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK)
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)
GV kiểm tra các câu trả lời của HS đã chuẩn bị ở nhà.
HS1: phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân.
HS2: Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia lũy thừa cùng cơ số.
HS3:
+ Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được.
+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và phép nhân.
* Phép cộng
 a + b = b + a
 (a + b) + c = a + (b + c)
 a + 0 = 0 + a = a
* Phép nhân:
 a . b = b . a
 (a . b) . c = a . (b . c)
 a . 1 = 1 . a 
 a . (b + c) = a . b + a . c
HS2: 
n thừa số
 *
* a m . an = am + n 
* am : an = am - n (a 0;m>n) 
 HS3:
Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (29 ph)
Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp.
a) A = {40; 41; 42; ..; 100 }
b) B = {10; 12; 14; ...; 98}
c) C = {35; 37; 39;.; 105}
GV: Muốn tính số phần tử tập hợp trên ta làm thế nào ?
GV: gọi ba HS lên bảng
Bài 2: Tính nhanh
GV đưa bài toán trên bảng phụ (hoặc giấy trong).
a) (2100 - 42) : 21
b)26+2 +28+29 +30+31+32 +33
c) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
Gọi ba học sinh lên bảng làm.
Bài 3:Thực hiên các phép tính sau:
a) 3. 52 - 16 : 22
b) (39. 42 - 37. 42) : 42
c) 2448 : [119 - (23 - 6)]
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính sau đó gọi ba học sinh lên bảng.
GV yêu cầu hoạt động nhóm.
Bài 4:Tìm x biết
a) (x - 47) - 115 = 0
b) (x - 36) : 18 = 12
c) 2x = 16
d) x50 = x
GV cho các nhóm làm cả 4 câu, sau đó cả lớp nhận xét.
HS: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều lên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
HS1: 
 Số phần tử của tập hợp A là:
 (100 - 40) : 1 + 1 = 61 (phần tử)
HS2:
 Số phần tử của tập hợp B là:
 (98 -10) : 2 +1 = 45 (phần tử)
HS3:
 Số phần tử của tập hợp C là:
 (105 - 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)
HS1:
a) (2100 - 42) : 21
 = 2100 : 21 - 42 : 21
 = 100 - 2 = 98
HS2:
b)26+27+28+29+30+31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 59. 4 = 236
HS3:
c) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
 = 24.31 + 24. 42 + 24+27
 = 24. (31 + 42 + 27)
 = 24. 100 = 2400
HS1:
a) 3. 52 - 16 : 22
 = 3. 25 - 16 : 4
 = 75 - 4 = 71
HS2:
b) (39. 42 - 37. 42) : 42
 = [42.(39 - 37)] : 42
 = 42. 2 : 42 = 2
HS 3:
c) 2448 : [119 - (23 - 6)]
 = 2448 : [119 - 17]
 = 2448 : 102
 = 24
Bài giải của nhóm
a) (x - 47) - 115 = 0
 x - 47 = 115 + 1
 x = 115 + 47
 x = 162
b) (x - 36) : 18 = 12
 x - 36 = 12 . 18
 x - 36 = 216
 x = 216 + 36
 x = 252
c) 2x = 16
 2x = 24 
 x = 4
d) x50 = x
 x {0; 1}
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (4 ph)
GV yêu cầu HS nêu lại:
- Các cách để viết một tập hợp.
- Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc).
- Cách tìm i thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
Các em ôn tập lại các phần đã học xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra một tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC17.doc