A. MỤC TIÊU
· Kiến thức : Thông qua việc giải bài tập.
HS thấy rõ hơn việc thứ tự thực hiện các phép tính là rất cần thiết.
· Kỹ năng : Thực hiện thành thạo các quy tắc của phép toán và quy tắc thứ tự.
· Thái độ :
B. CHUẨN BỊ
· GV : Sơ đồ bài toán tính giá trị và tìm x.
· HS :
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph
?. Nêu thứ tự thực hiện phép toán có ngoặc và không có ngoặc. Chữa bài tập 104 (a; c; e)
GV. Yêu cầu HS nêu rõ thứ tự thực hiện phép tính (Cả lớp nhận xét) HS. Phát biểu (Rõ; chính xác)
Bài 104:
a) 3.52 – 16:22 = 3.15 –16:4 = 75 – 4 = 71.
c) 15.141 + 59.15 = 15.(14 + 59)
= 15.200 = 3000
d) 20 – [ 30 – (5 –1)2] = 20 – [30 – 42]
= 20 – [30 –16] = 20 – 14 = 6
III/ Luyện tập : 38 ph
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
19 ph Hoạt động 1 : Thứ tự thực hiện phép tính GV. Ghi đề lên bảng
?. 42.2 : 42 = (42 : 42) .2 là ta đã thực hiện tính chất nào của phép nhân
GV. Nêu quy tắc chia 1 tích cho 1 tích
?. Em có nhận xét gì về 2 tổng: 1+ 5 + 6 và 2 + 3 + 7
H. Nhận gì về 2 biểu thức này.
GV. Giúp HS tránh ngộ nhận về kiến thức.
?. Lấy 1 và số a và b rồi so sánh a2+ b2 với (a+b)2 Em có nhận xét gì?
?. Khi nào (a+b)2= a2+ b2
HS lên bảng giải_Nhận xét và nêu rõ thứ tự thực hiện phép tính.
1 tích chia cho 1 tổng.
HS đọc to; rõ; thuộc
1 + 5 + 6 = (1+ 6) + 5 = 7+5
2 + 3 + 7 = (2+ 3) + 7 = 5+7
hoặc (1+ 6) +2 + 3 = 7 + 2 + 3
Nhầm lẫn: 22 + 32 = 52; 12+ 62 = 72
a = 2; b = 4
a2 + b2 = 4 + 16 = 20
(a+b)2 = 62 = 36
a2 + b2 < (a+b)2="">
HS: a = 0 hoặc b = 0 Bài 107 (SBT_T15): Thực hiện phép tính:
a) 36: 32 + 23.22 = 34 + 25
= 81 – 32 = 49
b) (39.42 –37.42) : 42
= 42. (39 –37) : 42
= 42.2 : 42 = 2
Bài 109: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không?
a) 1+ 5+ 6 và 2+ 3+ 7 (Bằng nhau)
Nhận xét: 1+ 5 + 6 = (1+ 6) + (2 + 3) = 7+ 2+ 3
b) 12+ 52 + 62 và 22+ 32+ 72 (không bằng nhau) : 52= 25; 22+32 = 4+ 9 = 13
12+ 62 = 37; 72 = 49.
Ghi nhớ: (a+b)2a2+ b2.
Dấu”=” xảy ra khi a= 0 hoặc b = 0.
19 ph Hoạt động 2 : Tìm x. một dạng toán tính ngược
?. Bài toán tìm x và bài toán tính giá trị của biểu thức có gì khác và giống?
GV. Treo sơ đồ của 2 loại toán này.
8 8 – 3 = 5 5. 5 = 25 70 – 25 = 45
8 3 + 5 5 = 25 : 5 25 70 – 45
Bài toán tìm x là biết giá trị của biểu thức; tìm 1 số chừa biết trong biểu thức
Ngược với bài tìm giá trị của biểu thức giống nhau là đều phải thực hiện các phép toán.
Sớ đồ 1:
x x –3 5.(x–3) 7a - 5.(x-3) 45
Sơ đồ 2: x x –3 5.(x –3)
Bài 105: Tìm x biết
a) 70 –5.(x –3) = 45
5. (x –3) = 70 –45= 25
x –3 = 25 : 5 = 5
x = 5+ 3 = 8
Bài 108:
a) 2.x –138 = 23. 32
2x –138 = 72
2x = 138 + 72 = 210
x = 105
b) 231 – (x –6) = 1339 : 13
231 –(x –6) =103
x –6 = 231 –103 =128
x = 128 + 6 = 134.
Giáo viên : Hoàng Thị Phương Anh số học 6 Ngày soạn Tiết : 17 § LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Kiến thức : Thông qua việc giải bài tập. HS thấy rõ hơn việc thứ tự thực hiện các phép tính là rất cần thiết. Kỹ năng : Thực hiện thành thạo các quy tắc của phép toán và quy tắc thứ tự. Thái độ : CHUẨN BỊ GV : Sơ đồ bài toán tính giá trị và tìm x. HS : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph ?. Nêu thứ tự thực hiện phép toán có ngoặc và không có ngoặc. Chữa bài tập 104 (a; c; e) GV. Yêu cầu HS nêu rõ thứ tự thực hiện phép tính (Cả lớp nhận xét) HS. Phát biểu (Rõ; chính xác) Bài 104: a) 3.52 – 16:22 = 3.15 –16:4 = 75 – 4 = 71. c) 15.141 + 59.15 = 15.(14 + 59) = 15.200 = 3000 d) 20 – [ 30 – (5 –1)2] = 20 – [30 – 42] = 20 – [30 –16] = 20 – 14 = 6 III/ Luyện tập : 38 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 19 ph Hoạt động 1 : Thứ tự thực hiện phép tính GV. Ghi đề lên bảng ?. 42.2 : 42 = (42 : 42) .2 là ta đã thực hiện tính chất nào của phép nhân GV. Nêu quy tắc chia 1 tích cho 1 tích ?. Em có nhận xét gì về 2 tổng: 1+ 5 + 6 và 2 + 3 + 7 H. Nhận gì về 2 biểu thức này. GV. Giúp HS tránh ngộ nhận về kiến thức. ?. Lấy 1 và số a và b rồi so sánh a2+ b2 với (a+b)2 Em có nhận xét gì? ?. Khi nào (a+b)2= a2+ b2 HS lên bảng giải_Nhận xét và nêu rõ thứ tự thực hiện phép tính. 1 tích chia cho 1 tổng. HS đọc to; rõ; thuộc 1 + 5 + 6 = (1+ 6) + 5 = 7+5 2 + 3 + 7 = (2+ 3) + 7 = 5+7 hoặc (1+ 6) +2 + 3 = 7 + 2 + 3 Nhầm lẫn: 22 + 32 = 52; 12+ 62 = 72 a = 2; b = 4 Þ a2 + b2 = 4 + 16 = 20 (a+b)2 = 62 = 36 Þ a2 + b2 < (a+b)2 HS: a = 0 hoặc b = 0 Bài 107 (SBT_T15): Thực hiện phép tính: a) 36: 32 + 23.22 = 34 + 25 = 81 – 32 = 49 b) (39.42 –37.42) : 42 = 42. (39 –37) : 42 = 42.2 : 42 = 2 Bài 109: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không? a) 1+ 5+ 6 và 2+ 3+ 7 (Bằng nhau) Nhận xét: 1+ 5 + 6 = (1+ 6) + (2 + 3) = 7+ 2+ 3 b) 12+ 52 + 62 và 22+ 32+ 72 (không bằng nhau) : 52= 25; 22+32 = 4+ 9 = 13 12+ 62 = 37; 72 = 49. Ghi nhớ: (a+b)2³a2+ b2. Dấu”=” xảy ra khi a= 0 hoặc b = 0. 19 ph Hoạt động 2 : Tìm x. một dạng toán tính ngược ?. Bài toán tìm x và bài toán tính giá trị của biểu thức có gì khác và giống? GV. Treo sơ đồ của 2 loại toán này. 8® 8 – 3 = 5 ® 5. 5 = 25 ® 70 – 25 = 45 8¬ 3 + 5 ¬ 5 = 25 : 5 ¬ 25 ¬ 70 – 45 Bài toán tìm x là biết giá trị của biểu thức; tìm 1 số chừa biết trong biểu thức ® Ngược với bài tìm giá trị của biểu thức giống nhau là đều phải thực hiện các phép toán. Sớ đồ 1: x ® x –3® 5.(x–3) ®7a - 5.(x-3) ® 45 Sơ đồ 2: x ® x –3 ® 5.(x –3) Bài 105: Tìm x biết a) 70 –5.(x –3) = 45 Þ 5. (x –3) = 70 –45= 25 Þ x –3 = 25 : 5 = 5 Þ x = 5+ 3 = 8 Bài 108: a) 2.x –138 = 23. 32 2x –138 = 72 2x = 138 + 72 = 210 x = 105 b) 231 – (x –6) = 1339 : 13 231 –(x –6) =103 x –6 = 231 –103 =128 x = 128 + 6 = 134. H. Nêu cách tính số số hạng trong dãy số trên. (90 –12):3 + 1 = 27 (Số hạng) Bài 111: Tính số số hạng của 1 dãy số cách đều. 12; 15; 18; ; 90 Số số hạng = (Số cuối –số đầu): (Khoảng cách giữa 2 số) + 1 V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph Làm bài tập :108; 109 (c;d); 110 (SBT) Dặn dò: Kiểm tra 1 tiết vào giờ sau Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: