1/ Mục tiêu :
a/Kiến thức: Học sinh khắc sâu các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không có dấu ngoặc , biểu thức có dấu ngoặc .
*Nắm được hệ nhị phân,biết biến đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân và ngược lại.
b/ Kĩ năng : vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
c/ Thái độ : Phát triển óc sáng tạo và phát triển tư duy cho các em
2/Chuẩn bị :
a/ Giáo viên : soạn giáo án,thước thẳng,phấn màu.
b/ Học sinh : Thực hiện đầy đủ dặn dò ở tiết 16
3/Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề,thảo luận nhóm,vấn đáp.
4/Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức : Kiểm din
4.2/ Kiểm tra bài cũ : ghép trong bài mới.
4.3/ Giảng bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hđ1 :Sửa bài tập cũ
* Gv: gọi hs1 lên bảng sửa Bt 108 tìm số tự nhiên x biết
a. 2x-138 = 23.32
b. 231-(x-6) =1339:13
GV:lm sng tỏ 2 btoan trn.
* Gv: gọi hs2 lên bảng sửa
Bt 109 SBT/ 15
xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không ?
* Gv: gọi hs3 lên bảng sửa
Bt 110/15
*Cho HS nhận xét sau đó GV đánh giá chỉnh sửa (nếu sai). 1/Sửa bài tập cũ
1. bài số 108/15 sách BT :
a. 2x-138 = 23.32
2x-138 = 8.9
2x = 72+138
x = 210 : 2 = 105
b. 231-(x-6) = 1339:13
x-6 = 213-103
x = 128+6 = 134
2. Bài 109/15 SBT
a. 1+5+6 và 2+3+7
1+5+6 =12
2+3+7 =12
b. 12+52+62 và 22+32+72
12+52+62 = 1+25+36 = 62
22+32+72 = 4+9+49 = 62
3. Bt 110/15 SBT Xét xem biểu thức sau có bằng nhau không
a. 102+112+122 và 132+142
102+112+122 = 100+121+144 = 365
132+142 = 169+196 = 365
Tiết PPCT : 17 Ngày dạy : LUYỆN TẬP 1/ Mục tiêu : a/Kiến thức: Học sinh khắc sâu các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không có dấu ngoặc , biểu thức có dấu ngoặc . *Nắm được hệ nhị phân,biết biến đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân và ngược lại. b/ Kĩ năng : vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập. c/ Thái độ : Phát triển óc sáng tạo và phát triển tư duy cho các em 2/Chuẩn bị : a/ Giáo viên : soạn giáo án,thước thẳng,phấn màu. b/ Học sinh : Thực hiện đầy đủ dặn dò ở tiết 16 3/Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề,thảo luận nhĩm,vấn đáp. 4/Tiến trình: 4.1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diên 4.2/ Kiểm tra bài cũ : ghép trong bài mới. 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hđ1 :Sửa bài tập cũ * Gv: gọi hs1 lên bảng sửa Bt 108 tìm số tự nhiên x biết a. 2x-138 = 23.32 b. 231-(x-6) =1339:13 GV:làm sáng tỏ 2 btoan trên. * Gv: gọi hs2 lên bảng sửa Bt 109 SBT/ 15 xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không ? * Gv: gọi hs3 lên bảng sửa Bt 110/15 *Cho HS nhận xét sau đó GV đánh giá chỉnh sửa (nếu sai). 1/Sửa bài tập cũ 1. bài số 108/15 sách BT : 2x-138 = 23.32 2x-138 = 8.9 2x = 72+138 x = 210 : 2 = 105 b. 231-(x-6) = 1339:13 x-6 = 213-103 x = 128+6 = 134 2. Bài 109/15 SBT } a. 1+5+6 và 2+3+7 Þ 1+5+6 = 2+3+7 1+5+6 =12 2+3+7 =12 b. 12+52+62 và 22+32+72 Þ 12+52+62 = 22+32+72 12+52+62 = 1+25+36 = 62 22+32+72 = 4+9+49 = 62 3. Bt 110/15 SBT Xét xem biểu thức sau có bằng nhau không a. 102+112+122 và 132+142 102+112+122 = 100+121+144 = 365 132+142 = 169+196 = 365 Þ 102+112+122 = 132+142 b. (30+25)2 và 3025 (30+25)2 = 552 = 3025 vậy (30+25)2 = 3025 Hoạt động 2 :Bài tập mới * Để đếm số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cùng bằng một đơn vị, ta dùng công thức : Số số hạng = ( Số cuối – số đầu)/ Khoảng cách + 1 * GV:cho học sinh nhắc lại hệ thập phân và giới thiệu hệ nhị phân, cho học sinh thấy được sự liên quan giữa hệ thập phân và hệ nhị phân * Giáo viên hướng dẫn cách đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân 5 2 1 2 2 0 1 2 1 0 Vậy 5 = 101(2) Hs lên bảng đổi số 9 và 12 sang hệ nhị phân Bài 2: Tính nhanh: GV :Treo bảng phụ bài tập sau: (2100 – 42):21 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 2.31. 12 = 4. 6. 42 + 8. 27. 3 GV:Cho hs thảo luận nhĩm nhỏ. GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp: A = {40; 41; 42; 100} B= { 10; 12; 14;98} C = { 35; 37; 39 ; 105} GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào? Nhận xét: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp. GV: Cho HS thảo luận nhĩm 2 / Bài tập mới : 1. Bt 111/Sách BT trang 16 Tính số hạng của dãy : 8,12,16,20 100 Số số hạng của dãy là : (100-8)/4 + 1=24 (số hạng) 2. Bt113/15SBT : a. trong hệ thập phân có giá trị bằng : a.103+b.102+c.10 +d b. trong hệ nhị phân ký hiệu (2) số (2) trong hệ nhị phân có giá trị bằng a.23+b.22+c.2 +d ví dụ : 1001(2) = 1.23+0.22+0.2 +1 =8+4+0+1=13 vận dụng làm : 1. Đổi sang hệ thập phân các số sau đây : 100(2) = 1.22+0.2 +0 = 4 2. Đổi sang hệ nhị phân : 12 = 1100(2) Bài 2: Tính nhanh: a/ (2100 – 42) : 21 = 2100:21 – 42 : 21 = 100 – 2 = 98 b/ 26 + 27+ 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26+ 33) + ( 27 + 32) + ( 28 + 31) + (29 + 30) = 59.4 = 236 c/ 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24( 31 + 42 + 27) = 24. 100 = 2400 Bài 2: Số phần tửcủa tập hợp A là: (100 – 40): 1 +1 = 61 ( phần tử) Số phần tử của tập hợp B là : (98 – 10) : 2 + 1= 45 ( phần tử) Số phần tử của tập hợp C là: (105 – 35): 2 + 1= 36 ( phần tử) 4.4/ Củng cố và luyện tập : Nhắc lại : thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không có dấu ngoặc , đối với biểu thức có dấu ngoặc ( ) , [ ] , { } *Bài học kinh nghiệm: Muốn tìm số phần tử trong một tập hợp ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 4.5/Hướng dẫn HS tự học ở nhà : * Nắm vững kiến thức đã học. * Xem lại các bài tập đã làm . *Tiết sau kiểm tra 45 phút. 5/ Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: