I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Hệ thống lại cho các HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
2) Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tính toán.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, bảng phụ.
- HS : On tập tính chất của tỉ lệ thức.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức (1)
2) Kiểm tra bài cũ (6)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân ?
2) Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm. HS1: * Phép cộng : a + b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a = a
* Phép nhân : a.b = b.a
(a.b).c = a.(b.c)
a.1 = 1.a = a
a(b + c) = a.b + a.c
HS2: - Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
a.a.a a = an (n 0)
n thừa số
am.an = am + n ( a 0)
am : an = am - n (a 0, m n)
- HS nhận xét, bổ sung
& Tuần 6 - Tiết 17 Ngày soạn : 25/09/2011 Ngày dạy : 26/09/2011 LUYỆN TẬP 2 I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hệ thống lại cho các HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. 2) Kỹ năng - Rèn kĩ năng tính toán. 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, bảng phụ. HS : Oân tập tính chất của tỉ lệ thức. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (6’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân ? 2) Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? - GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm. HS1: * Phép cộng : a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a * Phép nhân : a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) a.1 = 1.a = a a(b + c) = a.b + a.c HS2: - Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a a.a.a a = an (n 0) n thừa số am.an = am + n ( a 0) am : an = am - n (a 0, m n) - HS nhận xét, bổ sung 3) Bài mới - Để hệ thống lại cho các HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Hôm nay chúng ta tiến hành tiết luyện tập 2 LUYỆN TẬP 2 Hoạt động 2 : Luyện tập (33’) a) Mục tiêu - Hệ thống lại cho các HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. - Rèn kĩ năng tính toán. b) Tiến hành hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1) GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính số phần tử của tập hợp của các số tự nhiên liên tiếp, các số chẵn liên tiếp, các số lẻ liên tiếp. - Nếu HS không nhớ GV cho HS đọc lại bài tập 21 và bài tập 23 (SGK tr.14) - Gọi 3HS lên bảng thực hiện. Tính số phần tử của tập hợp. A = {40; 41; 42; ; 100} B = {10; 12; 14; ; 98} C = {35; 37; 39; ; 105} - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2) GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề, nêu hướng giải và gọi 3HS lên thực hiện. Tính nhanh a) (2100 – 42) : 21 b) 26 + 27 + 28 + + 33 c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 - GV nhận xét, bổ sung. Bài 3) ( GV ghi đề lên bảng) - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện trong từng biểu thức, sau đó gọi 3 em lên bảng thực hiện. Thực hiện các phép tính sau a) 3.52 – 16 : 22 b) (39.42 – 37.42) : 42 c) 2448 : [119 – (23 – 6)] - GV nhận xét, bổ sung. Bài 4) Tìm x, biết - Cho HS hoạt động nhóm. a) (x – 47) – 115 = 0 b) (x – 36) :18 = 12 c) 2x = 16 d) x50 = x - GV kiểm tra bài làm các nhóm. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - 3HS nhắc lại. Nếu không nhớ thì đọc lại bài tập 21 và bài tập 23 (SGK tr.14). - 3HS lên bảng thực hiện a) Tập hợp A có 61 phần tử. b) Tập hợp B có 45 phần tử. c) Tập hợp C có 36 phần tử. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề và nêu hướng giải. - 3HS lên bảng. a) (2100 – 42) : 21 = 100 – 2 = 98 b) 26 + 27 + 28 + + 33 = 236 c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 2400 - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề - 3HS đứng tại chỗ trả lời - 3HS lên bảng thực hiện. a) 3.52 – 16 : 22 = 71 b) (39.42 – 37.42) : 42 = 2 c) 2448 : [119 – (23 – 6)] = 24 - HS nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày lời giải. a) x = 162 b) x = 252 c) x = 4 d) x = 1 - Các nhóm khác bổ sung. 4) Củng cố (4’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS nêu lại : + Cách viết một tập hợp + Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. + Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - 3HS nhắc lại. 5) Dặn dò(1’) - Oân tập kĩ các kiến thức đã học. - Xem lại các bài toán đã chữa. - Tiết sau kiểm tra một tiết IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tài liệu đính kèm: