Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17 đến 37 - Năm học 2006-2007 - Hoàng Văn Phúc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17 đến 37 - Năm học 2006-2007 - Hoàng Văn Phúc

I. Mục tiêu

 - Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh.

 - Rèn khả năng tư duy

 - Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý.

 - Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Học sinh: Ôn lại các định nghĩa, tính chất, qui tắc đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm, đã chữa.

III. Nội dung kiểm tra

I.Phần trắc nghiệm khách quan :

1.Chọn đúng ( Đ) , sai ( S )

 Viết tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 5 như sau :

a) A ={ 0; 5; 3; 4; 1; 2 }

b) A = {1; 0; 2; 3;4 }

c) A = {x N / x 5 }

d) A = { x N / x< 5="">

2) . Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhng không vợt quá 20 có:

 A . 15 phần tử ; B . 14 phần tử C . 16 phần tử ; D . 13 phần tử

3) . Chọn đúng ( Đ ) , sai ( S ) vào ô vuông

 Cho C = { 3 ; 5; 15 ; 27 ; 36 }

 D = { 5 ; 27; 36 }

 C D ; D C ; 15 D ; 3 D

4) . Tích : 25.5.5.5.125 đợc viết gọn .

A. 58 ; B. 56 ; C. 57 ; D. 253.

5). Điền Đ , S vào ô vuông :

a) 52.25 =54 ; 53 ; 252

b) 42.62.32= 722 ; 26.34

c) 123:42 = 108 ; 3

d) 83:25 = 2 ; 22 ; 42

6) Cho 2x.4 =128 sốtự nhiên x bằng :

A. 5 ; B. 6 ; C. 7 ; D. 2

 

doc 45 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17 đến 37 - Năm học 2006-2007 - Hoàng Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :10/10/2006 
Tiết 17: 
Luyện tập
I. Mục tiêu
	- Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
 II. Phương tiện dạy học
- SGK, bảng phụ, SBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
	- Học sinh 1: Phát biểu và viết tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Học sinh 2: Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số?
- Học sinh 3: Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được? (Nếu số trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ)
	Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? ( Nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b.q)
2. Bài mới: 
Hoạt động 2: 
G/v treo bảng phụ . Tính số phần tử của các tập hợp:
a) A = {40; 41; 42 ; 100}
b) B = {10; 12; 14 ; 98}
c) C = {35; 37; 39 ; 105}
G/v muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
G/v gọi 3 học sinh lên bảng tính
Bài 2: Tính nhanh
G/v đưa bài toán trên bảng phụ
(2100 – 42) : 21
a) 26 + 27 + 28 + 29+  + 33
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
3.52 – 16:22
(39.42 – 37.42):42
2448:[119 - (23 – 6)]
? Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
Gọi 3 học sinh lên bảng tính.
Bài 4: (hoạt động nhóm)
Tìm x biết
(x – 47) – 115 = 0
(x – 36):18 = 12
2x = 16
x50 = x
Yêu cầu các nhóm làm cả 4 câu, sau đó nhận xét chéo lẫn nhau.
Học sinh: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
Số phần tử của tập hợp A là.
(100 – 40) : 1 + 1 = 61 (phần tử)
Số phần tử của tập hợp B là.
(98 – 10) : 2 + 1 = 45 (phần tử)
Số phần tử của tập hợp C là.
(105 – 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)
a) (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21 
	= 100 – 2 
	= 98
b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 
= (26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30)
= 59 . 4 
= 236
c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24 (31 + 42 + 27)
= 24 . 100
= 2400
a) 3.52 – 16:22 = 3.25 – 16:4
	 = 75 – 4	
	 = 71
b) (39.42 – 37.42) : 42 
= [42.(39 – 37)] : 42
= 42.2:42 = 2
c) 2448 : [119 – (23 – 6)]
= 2448 : [119 – 17]
= 2448 : 102
= 24
a) (x – 47) – 115 = 0
	 (x – 47) = 115 + 0
	 x = 115 + 47
	 x = 162
b) (x – 36) : 18 = 12
	 (x – 36) = 12.18
	 (x – 36) = 216
	 x = 216 + 36
	 x = 252
c) 	2x = 16
	2x = 24
 ị	x = 4
d) 	x50 = x
 ị	x {0; 1}
Hoạt động 3: Củng cố 
	Yêu cầu học sinh nêu lại:
Các cách để viết một tập hợp
Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc)
Các cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
	Dặn dò học sinh ôn lại các phần đã học để tiết sau làm bài kiểm tra 45’
Ngày :16/10/2006
Tiết 18: 
Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu
	- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh.
	- Rèn khả năng tư duy
	- Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý.
	- Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Học sinh: Ôn lại các định nghĩa, tính chất, qui tắc đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm, đã chữa.
III. Nội dung kiểm tra
I.Phần trắc nghiệm khách quan :
1.Chọn đúng ( Đ) , sai ( S )
 Viết tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 5 như sau :
A ={ 0; 5; 3; 4; 1; 2 }
A = {1; 0; 2; 3;4 }
A = {x ẻ N / x 5 }
A = { x ẻ N / x< 5 }
2) . Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhng không vợt quá 20 có:
 A . 15 phần tử ; B . 14 phần tử C . 16 phần tử ; D . 13 phần tử 
3) . Chọn đúng ( Đ ) , sai ( S ) vào ô vuông
 Cho C = { 3 ; 5; 15 ; 27 ; 36 }
 D = { 5 ; 27; 36 }
 C è D ; 	D è C ; 15 ẽ D 	; 3 ẻ D 	
4) . Tích : 25.5.5.5.125 đợc viết gọn .
A. 58 ; B. 56 ; C. 57 ; D. 253.
5). Điền Đ , S vào ô vuông :
a) 52.25 =54 ; 53 ; 252
b) 42.62.32= 722 ; 26.34
c) 123:42 = 108 ; 3
d) 83:25 = 2 ; 22 ; 42	
6) Cho 2x.4 =128 sốtự nhiên x bằng :
A. 5 ; B. 6 ; C. 7 ; D. 2
II.Phần tự luận 
1)Tìm x biết : a) ( x- 3 )2 =16
 b) 10 +2.x =45 :43
2) Tìm số tự nhiên có 3 chữ số biết rằng lũy thừa bậc 5 của chữ số hàng chục bằng tích của 2 chữ số kia và số tự nhiên đó trừ đi sốgồm 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngợc lại bằng 396.
Ngày : 17/10/2006
Tiết 19: 
Tính chất chia hết của một tổng
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
-Học sinh biết nhận ra một tổng của 2 hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng các ký hiệu M ; M 
II. Phương tiện dạy học
- SGK, bảng phụ, bảng nhóm của học sinh
1. Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết ; không chia hết, giới thiệu các ký hiệu M ; M 
? Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b;
G/v giới thiệu: nếu a chia hết cho b, ta ký hiệu a M b ; nếu a không chia hết cho b, ta ký hiệu a M b
Cho học sinh nêu một số ví dụ về chia hết và không chia hết
? hãy xét xem tổng 15 + 14 có chia hết cho 7 không ?
Hoạt động 2: 
 ?1
học sinh làm bài tập 
- Cho học sinh lấy một số ví dụ về 2 số đều chia hết cho 7 xét xem tổng có M 7 không ?
? Hai số đều chia hết cho 6 có tổng M 6 không ?
Từ đó cho các em nêu nhận xét.
Nêu tổng quát, sau đó nhắc lại bằng lời 
? xét hiệu 35 – 14 có M 7 không ?
? nêu một số ví dụ về SBT và ST đều M hiệu ?
cho học sinh lấy 3 số M 7 xét tổng của chúng có M 7 không ?
lấy 3 số M 5 xét tổng của chúng có M 5 không ?
? từ các ví dụ trên em có nhận xét gì ?
cho học sinh đọc T/c 1 trong SGK, Gv ghi lên bảng.
2. Hoạt động 2: 
 ?2
- Cho học sinh làm bài tập 
13 M 4 ; 8 M 4 13 + 8 = 21 chia hết cho 4 không ?
- học sinh nhận xét và nêu tổng quát
Tương tự xét hiệu ?
- Cho học sinh lấy ví dụ về một tổng 3 hoặc 4 số hạng, trong đó có một số hạng không chia hết
3. Hoạt động 3: Củng cố
 ?4
 ?3
Làm bài tập 	
 õ
35 M 7 	
14 M 7 A M 2 khi x như thế 
24 M 6 nào ?
? dựa vào đâu ? ( tính chất chia hết của một tổng)
1. Nhắc lại quan hệ chia hết
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ạ 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q (a, b, q N, b ạ 0) ta ký hiệu: a M b
Nếu a không chia hết cho b ta ký hiệu: a M b
Ví dụ: 	35 M 7 	15 M 7
	14 M 7 	14 M 6
	24 M 6 	24 M 7
35 + 14 = 49 M 7
2. Tính chất 1:
- Cho a, b, m N ; m ạ 0 nếu a M m và b M m thì (a + b) M m 
- Ký hiệu “” đọc là suy ra (hoặc kéo theo)
* Chú ý: 
a M m và b M m thì (a - b) M m (a ³ b)
a M m, b M m và c M m thì (a + b + c) M m 
T/c trên cũng đúng với tổng của nhiều số hạng.
Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó 
a M m, b M m và c M m thì (a + b + c) M m
3. Tính chất 2:
Ta thấy 13 + 8 = 21 M 4
Ví dụ:	 13 M 4
 	 8 M 4 
Ta thấy 16 + 25 = 41 M 5
	 16 M 5
 	 25 M 5 
Tổng quát: Cho a, b, m N, b ạ 0
Nếu a M m, b M m thì (a + b) M m
* Chú ý: T/c trên cũng đúng với một hiệu (a>b)
a M m, b M m, c M m thì (a + b + c) M m
* nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số thì tổng không chia hết cho số đó.
a M m, b M m, c M m thì (a + b + c) M m
 ?3
 	80 M 8 ; 16 M 8 (80 + 16) M 8
	80 M 8 ; 16 M 8 (80 - 16) M 8
	80 M 8 ; 12 M 8 (80 + 12) M 8
	80 M 8 ; 12 M 8 (80 - 12) M 8
32 M 8 ; 40 M 8 ; 24 M 8 (32 + 40 + 24) M 8
32 M 8 ; 40 M 8 ; 12 M 8 (32 + 40 + 12) M 8
 ?4
 Học sinh làm theo nhóm.
Bài 87: Cho tổng
A = 12 + 14 + 16 + x (x N) Tìm x để 
a) A M 2 do 12 M 2 ; 14 M 2 ; 16 M 2
nên A M 2 khi x M 2 x là số chẵn 
b) A M 2 khi x M 2 hay x là số lẻ (Học sinh có thể viết x dưới dạng phần tử của tập hợp)
G/v nhấn mạnh và lưu ý: Nếu một tổng có nhiều hơn 1 số hạng M thì phải xét tổng cụ thể.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm vững 2 tính chất chia hết của một tổng;
- Viết được biểu thức tổng quát và các ký hiệu M và M
 -Làm các bài tập từ 83 đến 85 SGK trang 36.
Bài tập thêm :1) Khi chia một số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 8. Hỏi số a có chia hết cho 4 không ? Có chia hết cho 6 không ?
2) Bạn Thủy đem số tự nhiên m chia cho 20 được số dư là 6 .Sau đó Thủy lại đem số m chia cho 30 thì được số dư là 21. Hãy chứng tỏ rằng bạn Thủy làm sai ít nhất một trong hai phép chia nói trên. 
Ngày :17/10/2006
Tiết 20: 
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II. Phương tiện dạy học
- SGK, bảng phụ, bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu tính chất chia hết của một tổng.
- áp dụng: Không làm phép tính cộng, hãy xét xem tổng sau có chia hết cho 6 không ? vì sao ?
a) 186 + 42 + 18	b) 186 + 42 + 31
G/v Muốn biết số 186 có M 6 hay không ta đặt phép chia và tìm số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác nhờ vào những dấu hiệu để nhận ra điều đó gt bài mới:
2. Bài mới: 
Hoạt động 2: 
 ? Hãytìm một vài ví dụ về số có chữ số tận cùng là 0 ?
 90; 610; 1240;  (hs nêu)
? xét xem các số đó có chia hết cho 2, cho 5 không ? vì sao ?
Hoạt động 3: 
? trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2 (0, 2, 4, 6, 8)
? xét số n = 
? thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2 ? vì sao ? (viết số n thành tổng của 2 số hạng có một số hạng là chữ số tận cùng) 
? Vậy số như thế nào thì chia hết cho 2 Kết luận 1.
Thay dâu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2
? * ỏ{1; 3; 5; 7; 9}õ thì n M 2 vì có một số hạng của tổng không chia hết cho 2.
? vậy qua 2 kết luận em có kết luận gì về các số chia hết cho 2.
 ?1
G/v: đó chính là dấu hiệu để nhận biết một số chia hết cho 2 
 Học sinh làm
 Một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng
Hoạt động 4: 
 Thay dấu * bởi chữ số nào thì M 5 vì sao ?
(để tổng M 5 mà có một số hạng M 5 thì số hạng kia phải M 5)
Vậy * = ? thì M 5 
 Kết luận 1.
 ? Thay dấu * bởi chữ số nào thì không chia hết cho 5? 
Vì sao ?
Kết luận 2.
? vậy qua 2 kết luận em có kết luận gì về các số chia hết cho 5.
 ?2
Cho học sinh làm bài tập 
1. Nhận xét mở đầu:
 	90 = 9.10 = 9.2.5 M 2 và cho 5
 	610 = 61.10 = 61.2.5 M 2 và cho 5
	1240 = 124.10 = 124.2.5 M 2 và cho 5
* Nhận xét: Các số có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 2 và cho 5
2. Dấu hiệu chia hết cho 2:
Ví dụ: Xét số = 430 + *
	 M 2 Û * { ... g nhau thì BCNN là tích của chúng.
 b) Trong các số có 1 số là bội của các số lại thì BCNN chính là số đó.
3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN:
 Ví dụ 3: Cho A = { x/ x ẻ N; x 8; x 18; x 30, x < 1000 }
 Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử ( < 1000 )
BCNN(8; 18; 30) = 2 3. 3 2. 5 = 360
 BC của 8; 18; 30 là bội của 360
 A = B(360) = { 0; 360; 720;}
 Để tìm BC của các số đã cho ta có thể tìm các bội của BCNN
3. Hoạt động 5 : Củng cố:
 Làm bài tập 149(SGK)
4. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
 Học bài theo sác SGK
Làm các bài 150, 151, 152, 153, 154, 155
Bài Thêm:1)Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20;25;30đều dư 15,nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết rằng số người chưa đến 1000.
2)Tìm số tự nhiên có ba chữ số, sao cho chia nó cho 17, cho 25 được các số dư theo thứ tự là 8 và 16.
Thứ 4, ngày 22 tháng 11 năm 2006
Tiết 35
Luyện tập (tiết 1)
I. Mục tiêu
-Thông qua giải bài tập cũng cố lại kiến thức về BCNN cách tìm BCNN bằng phương pháp phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm tập hợp bội chung thông qua tìm BCNN.
- Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm BCNN
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
SGK, bảng phụ, phấn màu.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ
? Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số ta làm thế nào ?
Tìm BCNN( 84; 108)
? Nêu các chú ý khi tìm BCNN ?
Tìm BCNN(8; 9; và 11) BCNN(30;60; 180)
 Hoạt động2: 
 Gọi HS lên bảng làm bài tập 152
 Gọi học sinh khác đọc yêu cầu của bài 152
 ? Tìm a như thế nào ?
 ? Tìm BC( 15; 18 ) như thế nào tiện lợi nhất ? Xác định a ?
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài 153 ? Cách làm ? 
 ? Tìm BC( 30; 45 )
 ? Tìm các BC nhỏ hơn 500.
 Cho HS lên bảng trình bày bài giải.
 Gọi HS đọc đề bài 154 phân tích bài toán
? Số HS của lớp 6C có quan hệ gì với 2; 3; 4; 8 ?
 (Số HS lớp 6C phải chia hết cho 2; 3; 4; và 8)
? HS lớp 6C khoảng bao nhiêu ?
 ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
 Gọi số học sinh của lớp 6C là x thì x phải như thế nào ?
 GV treo bảng phụ treo bài 155 lên bảng.
 Gọi HS lên bảng điền vào ô trống của bảng.
 So sánh theo yêu cầu đề ra.
 ? Tổng quát:
 a. b = ?
2. Luyện tập
Bài 152:
 Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0. Biết rằng a 15 và a 18
Giải
 a 15
 a 18 =>a BC( 15; 18 )
 15 = 3. 5
 18 = 2. 3 2 => BCNN( 15; 18 ) = 2. 3 2. 5 = 90
 BC( 15; 18 ) = B(90)= { 0; 90; 180; 270; ...}
 mà a 0 và a nhỏ nhất a = 90
Bài 135: 
 Gọi các BC của 30 và 45 và nhỏ hơn 500 là x
 Ta có: BC( 30; 45 ) = { 0; 90; 180; 270; ...}
 	x { 0; 90; 180; 270; 360; 450}
Bài 154: 
 Số HS lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 và hàng 8 đều vừa đủ. 
 Vậy số HS của lớp 6C phải là bội của 2; 3; 4; và 8 và nằm trong khoảng từ 35 60
 Gọi số HS của lớp 6C là x, x BC( 2; 3; 4; 8 )
 BC( 2; 3; 4; 8 ) = { 0; 24; 48; 72; ...}
 Vì x khoảng 35 60
	x = 48
 Vậy số HS của lớp 6C là 48 em
Bài 155: Cho bảng 
a) Điền vào các ô trống của bảng.
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a; b)
2
10
1
50
BCNN(a; b)
12
300
420
50
ƯCLN(a;b).BNNN(a; b)
24
3000
420
2500
a . b
24
3000
420
2500
 b) So sánh tích ƯCLN( a; b ). BCNN( a; b ) 
và a .b
 Ta có ƯCLN(a; b). BCNN(a; b) = a . b
3. Hoạt động 3: Củng cố
GV hệ thống lại các kiến thức đã vận dụng để làm các bài tập trên
So sánh 2 quy tắc:
 Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số ta làm như sau: 
- Phân tích mỗi số ..
- Chọn ra các thừa số .
- Lập . mỗi thừa số lấy với số mũ 
 Muốn tìm UCLN của 2 hay nhiều số  ta làm như sau: 
- Phân tích mỗi số ..
- Chọn ra các thừa số .
- Lập . mỗi thừa số lấy với số mũ 
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 188; 189; 190; 191; 192 SBT
- Hướng dẫn bài 189 cách giải giống bài 153
 191 cách giải giống bài 154
 192: Số ngày ít nhất 2 bạn gặp nhau tại thư viên lần tiếp theo phải là BCNN của 8 và 10.
Bài tập thêm: 
1)Tìm số tự nhiên n lớn nhất có ba chữ số , sao cho n chia cho 8 thì dư 7, chia cho 31 thì dư 28.
2)Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, sao cho chia nó cho 15, cho 35 được các số dư theo thứ tự là 8 và 13
3)Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số , sao cho chia nó cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6 ta được các số dư theo thứ tự là 1,2,3,4,5. 
Thứ 5, ngày 23 tháng 11 năm 2006
Tiết 36
Luyện tập (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức về tìm BC của nhiều số, làm các bài tập toán giải dạng tìm BCNN.
- Rèn luyện kỷ năng tính toán diễn đạt, bài làm của học sinh, giúp học sinh vận dụng thành thạo tìm BC, BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
SGK, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: 1.Kiểm tra bài cũ: 
Nhắc lại các cách tìm BC của nhiều số ? Cách tìm BCNN bằng phương pháp phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
 Hoạt động2: 
 Gọi HS1 lên bảng làm bài tập 156 SGK
 GV kiểm tra bài tập dưới lớp
 Cho HS nhận xét bài làm ở bảng.
 Cho HS2 đọc và phân tích đề bài 157
 ? Số ngày An trực nhật là số như thế nào ?
 ? Số ngày Bách trực nhật là số như thế nào ? 
 ? Vậy số ngày cả hai bạn trực nhật chung là số ngày như thế nào ? 
 Gọi HS đọc bài 138, phân tích đề bài.
 ? Số cây mỗi đội phải trồng như thế nào ? 
BC(8; 9) = ? 
 ? Bài 158 và bài 157 khác nhau điểm nào? 
 Gọi 1 học sinh đọc và phân tích đề bài 195 SBT
 Xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người, xếp hàng7 vùa đủ . Vậy nếu gọi số đội viên cả Liên đội là a ta suy ra điều gì?
 (? số nào chia hết cho 2, 3, 4, 5 ? a-1 chia hết cho 2, 3, 4 )
 ? a = 121 có thoã mãn điều kiện bài toán không ?
2. Luyện tập
Bài 156: 
 Tìm số tự nhiên x biết rằng 
 x 12; x 21; x 28 và 150 < x < 300
 Giải :
Vì x 12
 x 21 x BC ( 12; 21; 28 )
 x 28
 Ta có: BCNN(12; 21; 28) = 84
=>BC( 12; 21; 28)=B(84)={ 0; 84; 168; 152; ...}
 mà 150 < x < 300 x { 168; 152}
Bài 157: 
 Giải:
 Gọi số ngày ít nhất để hai bạn cùng nhau trực nhật là x
 Theo bài ra ta có x = BCNN(10; 12)
 Ta có BCNN( 10; 12 ) = 2 2. 3. 5 = 60
 x = 60
 Vậy ít nhất 60 ngày sau An và Bách lại cùng nhau trực nhật. 
Bài 158: Giải
 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là x (cây)
 Theo bài ra: x BC(8; 9) và 100 < x < 200
 Ta có: BC( 8; 9 ) = { 0; 72; 144; 216; ....}
 Vì 100 < x < 200 x = 144
Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.
Bài 195 SBT
 Gọi số đội viên là a ( 100 Ê a Ê 150)
 Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên ta có 
 (a – 1) 2 ; (a – 1) 3 
 (a – 1) 4 ; ( a – 1) 5 
 Suy ra (a –1) BC( 2; 3; 4; 5 ) 
 BCNN( 2; 3; 4; 5 ) = 60 
 Vì ( 100 Ê a Ê 150) ( 99 Ê a – 1 Ê 149)
 Ta có a – 1 = 120 a = 121 ( Tmđk)
 Vậy liên đội có 121 đội viên
3. Hoạt động 3: Củng cố
GV hệ thống lại các cách giải và những kiến thức vận dụng để giải các bài toán trên.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm các bài tập 193; 194; 195; 196 SBT toán 6
- Tìm hiểu phần "Có thể em chưa biết"
 - Học và soạn câu hỏi ôn tập chương I
Bài tập thêm:
1)Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho chia a cho 3, cho 5, cho 7 được số dư theo thứ tự là 2, 3, 4.
2)Tìm số tự nhiên chia cho 3 dư 1, chia cho 4 thì dư 2, chia cho 5 thì dư 3, chia cho 6 thì dư 4, và chia hết cho 13.
Tìm số nhỏ nhất có tính chất trên.
Tìm dạng chung của tất cả các số có tính chất trên.
3)Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 8 dư 6, chia cho 12 dư 10, chia cho 15 dư 13 và chia hết cho 23.
Thứ 7, ngày 25 tháng 11 năm 2006
Tiết 37
ôn tập chương I ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về phép tính cộng trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa.
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chia hết
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
HS : SGK, bảng nhóm
GV : Bảng phụ, (Bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa)
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: 1.Ôn phần lý thuyết
GV treo bảng phụ (Bảng 1) lên bảng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4.
Gọi HS lên bảng viết dạng tổng quát, Tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân.
T/C phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phếp trừ.
Ngoài các tính chất trên thì phép cộng và phép nhân còn có tính chất gì ?
 ? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ?
 a gọi là gì ?
 n gọi là gì ?
Viết các công thức về luỹ thừa.
Hoạt động 3: làm bài tập 
 GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 159 và cho HS lên điền.
 Cho HS dưới lớp nhận xét, GVbổ sung cho HS lên bảng làm bài 160.
 ? Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức.
 BT không có ngoặc
 (....) [... ] ........... 
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 161
 Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời.
 Bài 162: 
 ? Số tự nhiên x phải tìm cần thoả mãn điều kiện gì ? ( Nhân 3, trừ 8, rồi chia 4 thì được 7)
1. Tính chất của các phép tính:
 a + b = b + a
 a + (b + c) = (a + b) + c = (a + c) + b
 a. b = b. a
 a. (b . c) = (a. b) . c = (a . c) . b
 a. (b +c) = a. b + a. c
 a. (b - c) = a. b - a. c
 Phép cộng còn có tính chất: a + 0 = 0 + a = a
 Phép nhân còn có tính chất: a. 1 = 1. a = a
2. Luỹ thừa: 
 a n = a. a..... a ( n 0; N)
 n thừa số
 a m . a n = a m + n
 a m : a n = a m - n ( m n; a 0)
Qui ước: a 1 = a ; a 0 = 1 (a 0)
 a b a = b . k ( k N)
Bài 160: Tính
HS1:
 a) 204 - 84 : 12 c) 5 6: 5 3+ 2 3. 2 2
 = 204 - 7 = 5 3 + 2 5
 = 197 = 125 + 32 
 = 157
HS2: 
b) 15. 2 3 + 4. 3 2- 5. 7 d) 164. 53 + 47. 164
 = 15. 8 + 4. 9 - 35 = 164.( 53+ 47)
 = 120 + 36 - 35 = 164 . 100 
 = 121 = 16400
Bài 161: Tìm số tự nhiên x biết
HS1:
 a) 219 - 7. (x +1) = 100 b) (3x - 6). 3 = 3 4
 7(x + 1) = 219 - 100 3x - 6 = 3 4: 3
 7(x + 1) = 119 3x - 6 = 3 3
 x + 1 = 119 : 7 3x = 3 3+ 6
 x + 1 = 17 3x = 27 + 6
 x = 16 3x = 33
 x = 11
Bài 162: Theo bài ra ta có
( 3x - 8) : 4 = 7
 3x - 8 = 7. 4 
 3x = 28 + 8 = 36
 x = 36 : 3 = 12 
3. Hoạt động 3: Củng cố
	Giáo viên cho lớp hệ thống lại các kiến thức đã vận dụng để giải các bài tập trên, yêu cầu ghi nhớ.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lý thuyết từ câu 5 đến câu 10
- Làm bài tập 164; 165; 166; 167 SGK
 Bài 203; 204; 208; 210 SBT
	 Hướng dẫn bài tập 169: ? số chia cho 5 dư 4 có tận cùng là bao nhiêu?
	? số này không chia hết cho 2 nên có thể tận cùng là 4 được không ? Vậy số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 là số nào ? Từ đó suy ra số vịt cần tìm. 
Thứ 2, ngày 27 tháng 11 năm 2006
Tiết 38
ôn tập chương I ( tiết 2)
I. Mục tiêu
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 cho 9, và số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCNN. Học sinh vận dụng vào giải các bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
HS : SGK, bảng nhóm
GV : Bảng phụ, (Về dấu hiệu chia hết - cách tìm ƯCLN,

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17-37.doc