A. MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
2. Kỹ năng: Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết hoặc không chia hết
3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên.
B. CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ
HS:
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0, cho ví dụ.
HS 2: Khi nào số tự nhiên a không chia hết số tự nhiên b khác 0.
*Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên.Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó.
Để biết được điều này chúng ta vào bài hôm nay.
II. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
- Hãy đọc thông tin định nghĩa về quan hệ chia hết.
- Khi nào ta nói a chia hết cho b ?
- GV giới thiệu kí hiệu.
* Hoạt động 2:
- Cho HS làm ?1 và rút ra nhận xét.
- Nếu a m và b m thì rút ra nhận xét gì ?
- Phát biểu thành tính chất.
- Xét tính chất trên còn đúng không với hiệu hai số, và mở rộng ra nhiều số
- Cho HS làm ?2 và rút ra nhận xét.
- Nếu a m và b m thì rút ra nhận xét gì ?
- Phát biểu thành tính chất
- Xét tính chất trên còn đúng không với hiệu hai số, và mở rộng ra nhiều số
- HS đọc ?3
- GV gọi HS lần lượt trả lời miệng
- HS đọc yêu cầu của ?4
- GV gọi HS trả lời miệng 1. Nhắc lại quan hệ chia hết
* Định nghĩa: SGK.tr34
* Kí hiệu:
a chia hết cho b là a b
a không chia hết cho b là a b
2. Tính chất
a. Tính chất 1
? 1
* Nếu a m và b m thì (a + b) m
* Chú ý:
Nếu a m và b m thì (a - b) m
Nếu a m, b m và cm thì (a + b+ c) m
b. Tính chất 2
?2
* Nếu a m và b m thì (a + b) m
* Chú ý:
Nếu a m và b m thì (a - b) m
Nếu a m và b m thì (a - b) m
Nếu a m, b m và c m
thì (a + b+ c) m
?3.
80 + 16 8
80 - 16 8
80 + 12 8
80 - 12 8
32 + 40 + 24 8
32 + 40 + 12 8
?4
5 3 và 7 3 nhưng (5 + 7) 3
Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày dạy : 01/10/2012 Tiết 17 Luyện Tập ii A. Mục tiêu 1.Kiến thức: HS được củng cố các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính, hệ thống các khái niệm tập hợp; các phép tính +; - ; x ; : ; nâng lên luỹ thừa. 2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính 3. Thái độ: Có ý thức ôn luyện thường xuyên; cẩn thận chính xác trong tính toán. B. Chuẩn bị GV: bảng phụ( ghi các phép tính cộng, trừ , nhân, chia, nâng lênluỹ thừa)/62 Bảng phụ ghi bài tập HS: chuẩn bị câu hỏi 1,2,3,4 phần ôn tập /61sgk C. Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ HS1. Thực hiện phép tính: 23.17-23.14 ĐS: 24 HS2: 15.141+59.15 ĐS: 3000 Hoạt động của GV và HS Ghi Bảng Bài 1. Tính số phần tử của tập hợp a. A ={ 40; 41;42;..; 100} b. B ={ 10;12;14;; 98} GV gọi 2 HS lên thực hiện HS cả lớp làm vào vở. Bài tập 104.SBT - YC HS nhắc lại thứ tự phép tính đối với biểu thức không có chứa dấu ngoặc. - HS : Lũy thừa-> x; : -> +; - - YC HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc HS: ( )->[ ]->{ } - Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện 5 nhóm lần lượt lên bảng trình bày. - Các nhóm nhận xét. - Sửa sai. Bài 107.SBT - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải - Nhận xét và ghi điểm Bài 108.SBT - HS lên bảng trình bày. - HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét Bài 111.SBT - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn Bài 112.SBT - Làm theo sự hướng dẫn của GV Bài 1 . a. Số phần tử của tập hợp A là : ( 100- 40) : 1+ 1= 61 b. Số phần tử của tập hợp B là : (98 - 35) : 2 + 1= 45 Bài 2 (Bài 104.SBT) a) 3.52 - 16 : 22 = 3.25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71 b) 23. 17 - 23. 14 = 23.(17 - 14) = 8. 3 = 24 c) 15.141 + 59.15 =15. (141 + 59) = 15. 200 = 3000 d) 17. 85 + 15. 17 - 120 = 17. (85 + 15) - 120 = 17. 100 - 120 = 1700 - 120 = 1580 e) 20 - [30 - (5 - 1)2] = 20 - [30 - 42] = 20 - [30 - 16] = 20 - 14 = 6 Bài 3 (Bài 107.SBT) a) 36 : 32 + 23 . 22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b) (39 . 42 - 37 . 42) : 42 = 42 . (39 - 37) : 42 = 2 Bài 4(Bài 108.SBT) 2.x – 138 = 23 .22 2x – 138 = 25 2x – 138 = 32 2x = 32 + 138 2x = 170 x = 85 Bài 5 (Bài 111.SBT) Số số hạng của dãy là: (100-8):4+1= 24(số hạng) Bài 6 (Bài 112. SBT) 8+12+16+....+100 =(8+100).24:2 = 1296 III. Củng cố Nhận xét các dạng bài tập, ưu nhược điểm của HS khi giải toán Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? Cách tìm 1 thành phần chưa biêt tròn biểu thức nhân, chia, cộng, trừ. IV. Hướng dẫn học ở nhà Đọc và làm các bài tập 110,113 - SBT ôn lại các phần kiến thức đã học trong chương 1 Chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy : 03/10/2012 Tiết 18 Tính chất chia hết của một tổng A. Mục tiêu 1 Kiến thức: HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu 2. Kỹ năng: Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết hoặc không chia hết 3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên. B. Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: C. Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0, cho ví dụ. HS 2: Khi nào số tự nhiên a không chia hết số tự nhiên b khác 0. *Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên.Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta vào bài hôm nay. II. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: - Hãy đọc thông tin định nghĩa về quan hệ chia hết. - Khi nào ta nói a chia hết cho b ? - GV giới thiệu kí hiệu. * Hoạt động 2: - Cho HS làm ?1 và rút ra nhận xét. - Nếu a m và b m thì rút ra nhận xét gì ? - Phát biểu thành tính chất. - Xét tính chất trên còn đúng không với hiệu hai số, và mở rộng ra nhiều số - Cho HS làm ?2 và rút ra nhận xét. - Nếu a m và b m thì rút ra nhận xét gì ? - Phát biểu thành tính chất - Xét tính chất trên còn đúng không với hiệu hai số, và mở rộng ra nhiều số - HS đọc ?3 - GV gọi HS lần lượt trả lời miệng - HS đọc yêu cầu của ?4 - GV gọi HS trả lời miệng 1. Nhắc lại quan hệ chia hết * Định nghĩa: SGK.tr34 * Kí hiệu: a chia hết cho b là a b a không chia hết cho b là a b 2. Tính chất a. Tính chất 1 ? 1 * Nếu a m và b m thì (a + b) m * Chú ý: Nếu a m và b m thì (a - b) m Nếu a m, b m và cm thì (a + b+ c) m b. Tính chất 2 ?2 * Nếu a m và b m thì (a + b) m * Chú ý: Nếu a m và b m thì (a - b) m Nếu a m và b m thì (a - b) m Nếu a m, b m và c m thì (a + b+ c) m ?3. 80 + 16 8 80 - 16 8 80 + 12 8 80 - 12 8 32 + 40 + 24 8 32 + 40 + 12 8 ?4 5 3 và 7 3 nhưng (5 + 7) 3 III. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất 1 và 2 Bài tập 83. SGK.tr35 a) (48 + 56 ) 8 ( vì 48 8 và 56 8) b) (80 + 17) 8 ( vì 80 8, 17 8) Bài tập 84. SGK.tr35 a) 54 - 36 6 (vì 54 6, 36 6) b) (60 - 14) 6 (vì 60 6, 14 6) IV. Hướng dẫn học ở nhà Đọc và làm các bài tập 85,86 SGK.tr36. Bài 118, 119, 120 SBT.tr17 Rút kinh nghiệm bài dạy: Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy: 04/10/2012 Tiết 19 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 A. Mục tiêu 1.Kiến thức: HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào kiến thức đã học ở lớp 5. 2 Kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho 2,cho 5 hay không 3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu. C. Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ HS 1: Xét biểu thức 186 + 42. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không ? Tổng có chia hết cho 6 không ? HS 2: Xét biểu thức 186 + 42 + 56. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không ? Tổng có chia hết cho 6 không ? II. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: - GV giới thiệu. - Những số nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ? - Nêu các chữ số chia hết cho 2? - Thay * bởi số nào thì n chia hết cho 2 ? Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 2 ? - Nếu thay * bởi một trong các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 thì em có nhận xét gì? Thay * bởi số nào thì n không chia hết cho 2 ? Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì không chia hết cho 2 ? - HS phát biểu dấu hiệu. * Hoạt động 2: Thay * bởi số nào thì n chia hết cho 5 ? Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 5 ? Thay * bởi số nào thì n không chia hết cho 5 ? Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì không chia hết cho 5 ? - HS phát biểu dấu hiệu 1. Nhận xét mở đầu * Ta thấy: 80 = 8 .10 = 8 . 2 . 5 chia hết cho cả 2 và 5 310 = 31 . 10 = 31 . 2 .5 chia hết cho cả 2 và 5. * Nhận xét: Nhũng số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5. 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 - Các số 0, 2, 4, 6, 8 chia hết cho 2 - Xét số n = Ta viết : n = = 430 + * Nếu thay * bởi một trong các chữ số 0, 2, 4, 6, 8 thì n chia hết cho 2 * Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. Nếu thay * bởi một trong các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 thì n không chia hết cho 2. *Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2. Dấu hiệu: SGK.tr37 ?1 328 2 , 1234 2 1437 không chia hết cho 2 895 không chia hết cho 2 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 Ta viết : n = = 430 + * Nếu thay * bởi một trong các chữ số 0 hoặc 5 thì n chia hết cho 5 * Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Nếu thay * bởi một trong các chữ số khác 0 và 5 thì n không chia hết cho 5. *Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5. Dấu hiệu: SGK.tr38 III. Củng cố: Những số như thế nào thì chia hết cho 2? Những số như thế nào thì chia hết cho 5? Những số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? Bài 91, 92, 94. SGK.tr38 IV. Hướng dẫn học ở nhà Bài 93, 95, 96. SGK.tr38, 39. Bài 127, 128 đến 132 SBT.tr18. Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tài liệu đính kèm: