Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16 đến 25 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Hải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16 đến 25 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Hải

I - MỤC TIÊU

ã Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

ã Rèn kỹ năng tính toán.

ã Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán

II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

ã GV: Chuẩn bị bảng 1 (các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa trang 62 (SGK).

ã HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK)

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)

GV: Kiểm tra các câu trả lời của HS đã chuẩn bị ở nhà.

HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân. HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và phép nhân.

HS2: Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. HS2:

Phát biểu và viết công thức

HS3: HS3 trả lời.

? Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được.

? Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (29 ph)

Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp.

 

doc 27 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16 đến 25 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 6/10/2008 Ngày giảng 8/10/2008
Tiết 16:	 	Luyện tập 
I - Mục tiêu 
HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, màn chiếu) ghi bài 80, tranh vẽ các nút của máy tính bài 81 (tr33)
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. 
III - Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (12 ph)
GV: HS1
* Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc 
HS1: Nếu biểu thức không có dấu ngoặc chỉ có phép cộng, trừ, hoặc có phép nhân, chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
* Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. 
* Bài tập: Chữa bài 74 (a,c)
a) 541 + (218 - x) = 735
c) 96 - 3(x + 1) = 42 
	HS2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc. 
* Nếu biểu thức có dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn trước rồi đến ngoặc vuông, cuối cùng là ngoặc nhọn
* Chữa bài tập 77 (b)
b) 541 + (218 - x) = 735
HS3: Lên bảng chữa bài 78 (trang 33) 12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3)
HS3 lên bảng đồng thời với HS2 để chữa bài 78
	GV và HS cả lớp cùng chữa các bài tập trên bảng, đánh giá cho điểm 
Hoạt động 2: luyện tập (28 ph)
	GV để bài 78 trên bảng yêu cầu HS đọc bài 79 trang 33 (SGK). 
	Sau đó gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời.
Giải: 
	GV giải thích: Giá tiền quyển sách là: 18000.2:3
	GV: Qua kết quả bài 78 giá 1 gói phong bì là bao nhiêu? 
	GV viết sẵn bài 80 vào giấy trong cho các nhóm (hoặc bảng nhóm) yêu cầu các nhóm thực hiện (mỗi thành viên của nhóm lần lượt thay nhau ghi các dấu (=; ) thích hợp vào ô vuông). Thi đua giữa các nhóm về thời gian và số câu đúng. 
Các nhóm thảo luận và trình bày
Bài 81: Sử dụng máy tính bỏ túi 
	GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị và hướng dẫn HS cách sử dụng như trong SGK trang 33. 
	HS: áp dụng tính
HS1: 
	GV gọi HS lên trình bày các thao tác 274
+
318
x
6
=
3552
các phép tính trong bài 81.
(274+318) . 6 
HS2:
34
x
29
M+
14
x
35
M+
MR
1476
34 . 29 + 14 . 35
HS3: 
49
x
62
M+
35
x
51
M+
MR
1406
49 . 62 - 35 . 51
Bài 82 (trang 33)
	HS đọc kỹ đầu bài, có thể tính giá trị biểu thức. 
* HS có thể thực hiện phép tính bằng các cách. 
	34 - 33 bằng nhiều cách kể cả máy tính bỏ túi. GV gọi HS lên bảng trình bày. 
Cách 1: 34 - 33 = 81 - 27 = 54
Cách 2: 33 (3-1) = 27.2 = 54
Cách 3: Dùng máy tính 
	Trả lời: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc
Hoạt động 3: Củng cố (3 ph)
GV nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
HS nhắc lại như phần kiểm tra 
Tránh các sai lầm như: 3+5.2 ạ8.2
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Bài tập: 106 , 107, 108, 109, 110 (trang 15 SBT tập 1)
- Làm câu 1, 2, 3, 4 (61) phần ôn tập chương I SGK
- Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập 
- Tiết 18 kiểm tra 1 tiết 
Ngày soạn 7/10/2008 Ngày giảng 8/10/2008
Tiết 17: 	luyện tập 
I - Mục tiêu 
Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 
Rèn kỹ năng tính toán. 
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Chuẩn bị bảng 1 (các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa trang 62 (SGK).
HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK)
III - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 ph)
GV: Kiểm tra các câu trả lời của HS đã chuẩn bị ở nhà. 
HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân. 
HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và phép nhân. 
HS2: Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. 
HS2: 
Phát biểu và viết công thức
HS3: 
HS3 trả lời.
? Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được.
? Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b. 
Hoạt động 2: luyện tập (29 ph)
Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp. 
a) A = {40;41;42....;100}
b) B = {10;12;14.....;98}
c) C = {35; 37; 39 ....; 105}
	GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào? 
HS: Dãy số trong các tập hợp trên là cách đều lên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
	GV: Gọi ba HS lên bảng 
Bài 2: Tính nhanh 
	GV: Đưa bài toán trên bảng phụ (hoặc giấy trong). 
a) (2100 - 42) : 21
b) 26+27+28+29+30+31+32+33
c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 
Gọi ba HS lên bảng làm 
HS1: 
a) (2100 - 42) : 21
 = 2100 : 21 - 42 : 21
 = 100 - 2 = 98 
HS2: 
b) 26+27+28+29+30+31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
 = 59. 4 = 236
c) 2.31.12+4.6.42+8.27.3
	= 24.31 + 24.42+24.27
	= 24.(31+42+27)
	= 24.100 = 2400
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau: 
- 3 HS lên bảng thực hiện 
a) 3.52 - 16 : 22
- Nhận xét 
b) (39.42 - 37.42) : 42
c) 2448 : [119-(23-6)]
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng. 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Bài 4: Tìm x biết 
	Các nhóm thực hiện và cử đại diện trình bày bài giải. 
a) (x - 47) - 115 = 0
b) (x - 36) : 18 = 12
c) 2x = 16
d) x50 = x 
Hoạt động 3: Củng cố (4 ph)
GV yêu cầu HS nêu lại: 
- Các cách để viết một tập hợp 
- Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc). 
- Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà (2 ph)
Các em ôn tập lại các phần đã học xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra một tiết. 
Ngày 13/10/2008
Tiết 18:	ò. Bài kiểm tra số 1
Phần số học
Có trong sổ lưu đề
 Ngày soạn 13/10/2008 Ngày giảng 15/10/2008
 Tiết 19:	ò10. tính chất chia hết của một tổng
I - Mục tiêu 
HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu 
HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. 
Biết sử dụng ký hiệu M ; %
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. 
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy trong) ghi các phần đóng khung và bài tập trang 86 (SGK) 
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng 
III - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)
GV: 
Gọi một HS lên bảng trả lời: 
? Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0.
* Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k 
Ví dụ: 
	6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3 
? Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ạ 0
Mỗi trường hợp cho 1 ví dụ. 
* Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu a = b.q + r 
(với q,r ẻ N và 0 < r < b)
Ví dụ: 15 không chia hết 4 vì
	15 : 4 = 3 (dư 3) 
	15 = 4.3 + 3 
GV: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta vào bài học hôm nay. 
Hoạt động 2: nhắc lại về quan hệ chia hết (2 ph)
	GV: Giữ lại tổng quát và ví dụ HS vừa kiểm tra, giới thiệu ký hiệu. 
	a chia hết cho b là: a M b
	a không chia hết cho a là a M b
Hoạt động 3: tính chất 1 (15 ph)
GV cho HS làm ?1
HS lên bảng lấy ví dụ 
Gọi 3 HS lấy ví dụ câu a 
Gọi hai HS lấy ví dụ câu b 
? Qua các ví dụ các bạn lấy trên bảng, các em có nhận xét gì? 
HS: Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. 
GV: Giới thiệu ký hiệu "=>"
VD: 	18 M 6 và 24 M 6 => (18+24) M 6
	21 M 7 và 35 M 7 => (21+35) M 7
GV: Nếu có a M m và b M m 
	Em hãy dự đoán xem ta suy ra được điều gì? 
HS lên bảng: 
a M m và b M m => (a+b) M m 
HS trả lời (GV ghi trên bảng) 
GV: Em hãy tìm ba số chia hết cho 3. 
15; 36; 72
GV: Em hãy xét xem 
Hiệu: 	72 - 15
HS1: 72 - 15 = 57 M 3
	36 - 15
HS2: 36 - 15 = 21 M 3 
Tổng: 15 + 36 + 72 
HS3: 15 + 36 + 72 = 123 M 3 
Có chia hết cho 3 không? 
	GV: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì? 
HS: Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó. 
Nếu tất cả các số hạng của 1 tổng cùng chia hết cho 1 số thì tổng chia hết cho số đó. 
GV: Em hãy viết tổng quát của 2 nhận xét trên. 
=> (a - b) M m
với ( a > b)
HS: 	a M m 
	b M m
 	a M m 
=> (a+b+c) M m
	b M m
	c M m
GV: Khi tổng quát ta cần chú ý tới điều kiện nào? 
HS: Điều kiện a, b, c, m ẻ N và m ạ 0
GV: 2 nhận xét trên chính là phần chú ý SGK (trang 34). 
Hỏi: Em hãy phát biểu nội dung tính chất 1. 
Gọi vài HS phát biểu nội dung tính chất 1 trong khung (trang 34 SGK) 
Củng cố: không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11. 
a) 33 + 22
b) 88 - 55
c) 44 + 66 + 77
Gọi 3 HS lên bảng. 
Hoạt động 4: tính chất 1 (15 ph)
GV cho HS làm ?2
HS hoạt động theo nhóm 
Yêu cầu: Nêu nhận xét cho mỗi phần. 
Bảng nhóm của HS. 
Từ đó dự đoán: a M m, b M m => ....
35 M 5; 7 M 5 => 35 + 7 M 5
	Sau đó các nhóm treo bảng nhóm, cả lớp nhận xét các ví dụ của tất cả các nhóm. 
* 17 M 4; 16 M 4
* (17 + 6) M 4
Nhận xét: 
Nếu trong một tổng hai số hạng có một số hạng không chia hết cho một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. 
Tổng quát: 
=> a + b M m
	a M m
	b M m 
GV: Cho các ký hiệu (35-7) và (27-16)
Hãy xét: 
35 - 7 có chia hết cho 5 không? và 
HS1: 35 - 7 = 28 M 5
27 - 16 có chia hết cho 4 không? 
HS2: 35 M 5 ; 7 M 5 => 35 - 7 M 5
	GV: Với nhận xét trên đối với một tổng có đúng với một hiệu không? 
27 M 4 ; 16 M 4 => 27 - 16 M 4
Hãy viết tổng quát 
HS: Vậy nhận xét trên vẫn đúng với một hiệu. 
=> a - b M m
	a M m
	b M m 
(Với a > b ; m ạ 0)
GV: Em hãy lấy ví dụ về tổng ba số trong đó có một số hạng không chia hết cho 3, hai số còn lại chia hết cho 3.
? Em hãy xét xem tổng đó có chia hết cho 3 không? 
? Em có nhận xét gì về ví dụ trên?
GV: Em hãy viết dạng tổng quát. 
HS: Nếu một tổng có nhiều số hạng trong đó có một số hạng không chia hết cho một số nào đó, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. 
HS: a M m; b M m; c M m
=> (a+b+c) M m (m ạ 0)
? Nếu tổng có ba số hạng trong đó có hai số hạng  ...  hết cho 2
b. Số chia hết cho 2 thì có tận cùng 
 bằng 4.
c. Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0
d. Số chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 5.
e. Số có chữ số tận cùng là 3 thì 
 không chi hết cho 2.
g. Số không chia hết cho 5 thì có tận cùng là 1.
	a. Đúng
	b. Sai
	c. Đúng
	d. Sai 
 e. Đúng
	g. Sai 
	GV: Thu 1 => 3 nhóm đưa lên bảng để cả lớp theo dõi. Khen chê kịp thời để khẳng định HS thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
	GV yêu cầu HS sửa các lỗi sai thành đúng.
	Hoạt động 2.4: Bài tập 99 SGK. 
	GV dẫn dắt HS tìm số tự nhiên đó nếu quá thời gian chưa có em nào làm ra. 
	HS đọc đề bài, suy nghĩ cách làm, trình bày bảng. 
	Hoạt động 2.5: Bài 100 SGK 
	Ôtô ra đời năm nào? 
n = 
n M 5 => c M 5 
Mà c ẻ {1,5,8]
=> c = 5
=> a = 1 và b = 8
Vậy ôtô đầu tiên ra đời năm 1885
	GV Chốt lại các dạng bài tập trong tiết học. Dù ở dạng bài tập nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 
Hoạt động 3: Củng cố (3 ph)
- Học bài 
- SBT: 124, 130, 131, 132, 128
- Nghiên cứu ò12
 Ngày soạn 18/10/2008 Ngày giảng 20/10/2008
 Tiết 22: 	 ò12. dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
I - Mục tiêu 
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. 
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập. 
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ.
HS: Bút, giấy trong. 
III - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Gọi HS lên bảng chữa BT 128 (SBT)
HS1 chữa bài 128 
Gọi số tự nhiên có hai chữ số và các chữ số giống nhau là .
Vì chia cho 5 dư 4 nên. 
	a ẻ {4; 9}
Mà M 2 => 
	a ẻ {0;2;4;6;8}
Vậy a = 4 thỏa mãn điều kiện 
Số phải tìm 44 
GV: Xét hai số 	a = 378 
- HS cả lớp cùng làm 
	b = 5124
- HS 2 trả lời 
+ Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9? 
a M 9 
b M 9
+ Tìm tổng các chữ số của a, b. 
HS trả lời miệng 
+ Xét xem hiệu của a và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 hay không? Tương tự xét hiệu của b và tổng các chữ số của nó
a - (3 + 7 + 8) = (a - 18) M 9
b - (5 + 1 + 2 + 4) = (b - 012)M 9
Em dựa trên cơ sở nào để giải thích? 
GV dựa vào bài tạp trên để dẫn dắt vào phần nhận xét mở đầu của bài. 
Tính chất chia hết của 1 hiệu hoặc tính cụ thể (b-12 = 5112M9)
Hoạt động 2: nhận xét mở đầu (5 ph)
- Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. 
HS đọc nhận xét SGK (39) 
Ví dụ: 
378 	= 3.100 + 7.10 + 8
	= 3(99+1) + 7(9+1) + 8
	= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 +8 
	= (3 + 7 + 8) + (3.11.9+7.9)
	= (Tổng các chữ số) + (Số M 9) 
	Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó (là 3+7+8) cộng với một số chia hết cho 9 là (3.11.9 + 7.9) 
- GV yêu cầu HS cả lớp làm tương tự với số 253.
1 em lên bảng. 
Hoạt động 3: dấu hiệu chia hết cho 9 (12 ph)
Ví dụ: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có: 
378 = (3+7+8)+(số chia hết cho 9) 
Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích xem tại sao 378 chia hết cho 9? 
- Từ đó đi đến kết luận 1. 
- HS phát biểu kết luận (SGK) 
- Cũng hỏi như trên với số 253 để đi đến kết luận 2. 
Số 253 không chia hết cho 9 vì có 1 số hạng của tổng không chia hết cho 9, còn số hạng kia M 9
253 	= (2+5+3) + (số chia hết cho 9) 
- HS phát biểu kết luận (SGK)
	= 10 + (Số chia hết cho 9) 
- GV nêu kết luận chung và đưa lên máy chiếu dấu hiệu chia hết cho 9 (SGK). 
	n có tổng các chữ số chia hết cho 9. 
 n M 9
?1
?1
- Củng cố: Cả lớp làm 
	Yêu cầu giải thích? 
621 M 9 vì 6+2+1 = 9 M 9
1205 M 9 vì 1+2+0+5 = 8 M 9
1327 M 9 vì 1+3+2+7 = 13 M 9
?1
6354 M 9 vì 6+3+5+4 = 18 M 9
- GV dựa vào kết quả 6354 M 9
Hãy tìm thêm 1 vài số cũng M 9
HS: 	477 	M 9 
	774 	M 9
	2259 	M 9
	...
Hoạt động 4: dấu hiệu chia hết cho 3 (10 ph)
- GV tổ chức các hoạt động tương tự như trên để đi đến KL1 và KL2. 
- GV cho hai dãy HS xét hai ví dụ áp dụng nhận xét mở đầu (một dãy làm một câu sau đó kiểm tra trên giấy trong - trên bảng chỉ ghi kết quả cuối).
- Giải thích tại sao một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3? 
- GV yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 SGK, 
?2
- Củng cố làm 
- Điền chữ số vào dấu " để được số * M 3
- HS nêu một vài giá trị và đi đến lời giải hoàn chỉnh. 
- GV hướng dẫn lời giải mẫu 
* M 3 	=> (1+5+7+*) M 3
	=> (13+*) M 3
	=> (12 + 1 + *) M 3
Vì 12 M 3 nên 
(12+1+*) M 3 nên 
(12+1+*) M 3 (1+*) M 3 
	 * ẻ {2;5;8}
Hoạt động 5: Củng cố (10 ph)
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? 
(Câu này GV hỏi, HS trả lời miệng). 
- Dấu hiệu M 2, M 5 phụ thuộc chữ số tận cùng. 
- Dấu hiệu M 3, M 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số. 
Bài tập 101 trang 41 SGK 
- GV đưa bài tập lên bảng phụ với yêu cầu: 
	Điền vào dấu .... để được câu đúng và đầy đủ. 
a) Các số có ... chia hết choa 9 thì ... và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
b) Các số chia hết cho 9 thì ... cho 3.
	 Các số chia hết 3 thì ..... cho 9
c) Các số có ..... chia hết cho 3 
	 thì ...... và ....... chia hết cho 3. 
Bài tập 102 SGK 
HS làm trên bảng 
	Yêu cầu HS làm trên bảng phụ để kiểm tra và chấm điểm HS.
a) A={3564, 6531, 6570, 1248}
b) B = {3564, 6570}
c) B è A
Bài 104 SGK
	GV tổ chức cho HS thi giữa các tổ điền vào dấu * thỏa mãn yêu cầu. Tổ nào điền nhanh và đúng được khen thưởng (không cần trình bày lời giải)
a) * ẻ {2;5;8}
b) * ẻ {0; 9}
c) * ẻ {5}
d) 9810
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Hoàn chỉnh lời giải bài: 	104 (SGK)
	103, 105 (SGK)
- Sách bài tập 137, 138
 Ngày soạn 18/10/2008 Ngày giảng 22/10/2008
Tiết 23:	 ò12. Luyện tập+ Kiểm tra 15 phút
I - Mục tiêu 
HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 
Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Máy chiếu, bảng phụ. 
HS: Giấy trong, bút dạ. 
III - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph)
Chữa bài tập về nhà- Bài tập 103 (SGK)
HS 1 chữa bài 103 
a) (1251 + 5316) M 3 vì 1251M3, 5316 M 3.
(1251 +5316) M 9 vì
1251 M 9;5316 M 9
b) (5436 -1324) M 3 vì 1324 M 3; 5436 M 3
(5436 -1324) M 9 vì 1324 M 9; 5436 M 9
c) (1.2.3.4.5.6 +27) M 3 và M 9 Vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3, cho 9
- Bài tập 105 (SGK)
Phát biểu dầu hiệu chia hết cho 3
HS 2 chữa bài 105 (SGK)
a) 450,405,540,504
b) 453,435,534,345,354
- GV yêu cầu HS nhận xét lời giải.
Cách trình bày của bạn
Đánh giá và cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập (15 ph)
Bài 106
- Gọi HS đọc đề bài
- GV - Số tự nhiên nhỏ nhất có năm
chữ số là số nào?
- Dựa vào dầu hiệu nhận biết tìm số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đó
- Chia hết cho 3?
- Chia hết cho 9?
Bài 107
GV phát phiếu học tập cho HS (có thể bổ sung thêm yêu cầu giải thích với câu sai)
- Cho ví dụ minh hoạ với câu đúng
10000
10002
10008
Hoạt động 3: phát hiện tìm tòi kiến thức mới (15 ph)
GV chia nhóm hoạt động với yêu cầu:
- Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho3?
- áp dụng: tìm số dư m khi chia a cho 9, tìm số dư n khi chia cho 3
- GV có thể cho các nhóm học tập điền vào phiếu học tập.
- GV chốt lại cách tìm số dư khi chia một số cho 3, cho 9 nhanh nhất.
Bài tập 110.GV giới thiệu các số m, n, r, mn, d như trong SGK.
	Treo bảng phụ như hình trang 43 (SGK)
	Thi đua trong 2 dãy HS tính nhanh, đúng điền vào ô trống (mỗi dãy 1 cột)
	Sau khi HS điền vào ô trống hãy so sánh r với d?
- Nếu r = d phép nhân làm sai
- Nều r= đường phép nhân làm đúng
Trong thực hành ta thường viết các số m, n, d như sau:
Các nhóm hoạt động tìm tòi kiến thức mới:
- Là số dư khi chia tổng các chữ số cho 9, cho 3.
HS thực hành kiểm tra phép nhân a= 125; B= 24; c=3000 
6
m
3
3
d
r
2
n
 với a= 78, b=47, c=3666
Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút
Đề chẵn
Câu 1;Nói rõ cách làm (Lớp 62 có thể không chỉ ra cách làm)
Điền dấu * để
3*6 chia hết cho 3
*45* chia hết cho 2,3,5,9(lớp 61)
Câu 2; trong cac số sau : 345.684,790,356
số chia hểt cho2,
số chia hết cho 2,5
số chia hết cho3
số chia hết cho9
Đề lẻ
Câu 1;Nói rõ cách làm (Lớp 62 có thể không chỉ ra cách làm)
Điền dấu * để
2*8 chia hết cho 3
*83* chia hết cho 2,3,5,9(lớp 61)
Câu 2; trong cac số sau : 7035,692,450,3771
số chia hểt cho2,
số chia hết cho 2,5
số chia hết cho3
số chia hết cho 9
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học bài.
- Bài tập: Thay x bởi chữ số nào đêt
a) 12+ chia hết cho 3.
b) chia hết cho 3.
- Nghiên cứu ò13.
 Ngày soạn 18/10/2008 Ngày giảng 23/10/2008
Tiết 24: 	ò13. ước và bội 
I - Mục tiêu 
HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước, bội của một số. 
HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. 
HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. 
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Bút dạ 
III - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Chữa bài 134 (SBT) 
HS chữa bài 134 (SBT)
- GV cho HS nhận xét lời giải và cách trình bày bài của bạn => cho điểm HS.
- Giữ lại bài tập 134 của HS để vào bài mới. 
	ở câu a ta có 315 M 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315.
	ở câu b, 702 và 792 đều M 3 nên 702 và 792 là bội của 3, còn 3 là ước của 702, 792. 
HS trình bày tương tự với cầu c)
Hoạt động 2: ước và bội (15 ph)
- Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? (b ạ 0)
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ạ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k
- GV giới thiệu ước và bội
a M b 	a là bội của b
?1
	b ước của a
- Củng cố làm 	 SGK
- Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm như thế nào ? => sang hoạt động 3.
* 18 là bội của 3, không là bội của 4.
* 4 có là ước của 12, không là ước của 15.
Hoạt động 3: Củng cố (3 ph)
- GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư (a), tập hợp các bội của a là B (a).
- GV tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số. 
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà (1 ph)
làm bài tập trong sách giáo khoa
Đọc trước và tìm hiểu bài số nguyên tố. Hợp số, bảng số nguyên tố

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC 16-25.doc