Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

-HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của các biểu thức.

2. Kỹ năng: áp dụng tuhư tự thực hiện các phép tính để tính nhanh các bài toán.

3. Thỏi độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận trong tính toán.

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp

C. CHUẨN BỊ:

1) Thầy: Phấn màu, máy chiếu, giấy trong.

2) Trũ : Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập, giấy trong.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức(1phỳt): Vắng .

II. Bài cũ (7phỳt):

HS làm BT 70 SGK

III. Bài mới:

1.Đặt vấn đề (2phỳt):

 Như các em được biết trong 1 bài toán thì nó có nhiều phép tính, thậm chí có phép tính được lặp đi lặp lại nhiều lần. Vậy để bài toán được tính toán chính xác đơn giản hơn thì chúng ta phải làm gì? Đó chính là nội dung của bài.

2. Triển khai:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1(7phỳt)::

G1-1: Các dãy tính bạn vừa làm (ở bài cũ) là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm 1 vài VD về biểu thức.

? Vậy thế nào là mọt biểu thức

 G1-2: Mỗi số cũng coi là 1 biểu thức .

Trong biểu thức các dấu ngoặc để chỉ thực hiện các phép tính.

(HS đọc lại phần chú ý SGK)

Hoạt động 2(12phỳt):Thứ tự thực hiện các phép tính:

G2-1:Ở Tiểu học các em đã biết thực hiện các phéptính.

H2-1 hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.

G2-2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng vậy. Nhưng ta phải xét từng trường hợp cụ thể.

G2-3: HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính

* Hãy thực hiện các phép tính sau:

a. 48 –32 + 8

b. 60: 2.5

* Hãy tính giá trị của biểu thức:

c. 4. 32- 5.6 =?

d. 33 .10 + 22. 12 = ?

Nếu phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nần lên lũy thừa ta thực hiện như thế nào?

G2-4? Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào?

Hãy tính giá trị của biểu thức:

a. 100 : {2}

b. 80 - .

G2-2:2 HS lên bảng.

G2-5?Đối với biểu thức có các dấu ngoặctròn () , ngoặc vuông, ngoặc nhọn { } ta thực hiện như thế nào?

 H2-3 vận dụng làm ?1 SGK 1. Nhắc lại về biểu thức:

* VD: 5 –3 ; 16 .5, 45.là các biểu thức

* Các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.

Chú ý:

- Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.

- Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự các phép tính.

2. Thứ tự thực hiện các phép tính:

a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

- Nếu chỉ có phép cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện thứ tự từ trái sang phải

VD: a. 48 –32 + 8 = 16 + 8 = 24

b. 60: 2.5 = 30 .5 = 150

c.4. 32- 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 –30 = 6

d. 33 .10 + 22. 12= 27 .10 + 4. 12

 = 270 + 48 = 318.

- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia cuối cùng đến cộng và trừ.

b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

VD: a. 100 : {2}

=100: {2} = 100:{2. 25}

= 100: 50 = 2

c. 80 - .

= -

= 14

Nếu biểu thức thức có các dấu ngoặctròn () , ngoặc vuông, ngoặc nhọn { } ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.

?1 a. 62: 4.3 + 2. 52.

= 36 :4.3 +2.25 = 77

b. 2(5.42 – 18)

= 2(5.16 - 18) = 2(80 – 18) = 124

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính
Ngày soạn: 25/9/2008 	Ngày dạy:
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
-HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của các biểu thức.
2. Kỹ năng:
áp dụng tuhư tự thực hiện các phép tính để tính nhanh các bài toán.
3. Thỏi độ:
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận trong tính toán.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1) Thầy: Phấn màu, máy chiếu, giấy trong.
2) Trũ : Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập, giấy trong.
D. Tiến trình DẠY HỌC:
I. ổn định tổ chức(1phỳt): Vắng.
II. Bài cũ (7phỳt):
HS làm BT 70 SGK
III. Bài mới: 
1.Đặt vấn đề (2phỳt): 
 Như các em được biết trong 1 bài toán thì nó có nhiều phép tính, thậm chí có phép tính được lặp đi lặp lại nhiều lần. Vậy để bài toán được tính toán chính xác đơn giản hơn thì chúng ta phải làm gì? Đó chính là nội dung của bài..........
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(7phỳt):: 
G1-1: Các dãy tính bạn vừa làm (ở bài cũ) là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm 1 vài VD về biểu thức.
? Vậy thế nào là mọt biểu thức
 G1-2: Mỗi số cũng coi là 1 biểu thức .
Trong biểu thức các dấu ngoặc để chỉ thực hiện các phép tính.
(HS đọc lại phần chú ý SGK)
Hoạt động 2(12phỳt):Thứ tự thực hiện các phép tính:
G2-1:ở Tiểu học các em đã biết thực hiện các phéptính. 
H2-1 hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
G2-2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng vậy. Nhưng ta phải xét từng trường hợp cụ thể.
G2-3: HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
* Hãy thực hiện các phép tính sau:
48 –32 + 8
60: 2.5
* Hãy tính giá trị của biểu thức:
4. 32- 5.6 =?
33 .10 + 22. 12 = ?
Nếu phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nần lên lũy thừa ta thực hiện như thế nào?
G2-4? Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào?
Hãy tính giá trị của biểu thức:
100 : {2}
80 - .
G2-2:2 HS lên bảng.
G2-5?Đối với biểu thức có các dấu ngoặctròn () , ngoặc vuông, ngoặc nhọn { } ta thực hiện như thế nào?
 H2-3 vận dụng làm ?1 SGK
1. Nhắc lại về biểu thức:
* VD: 5 –3 ; 16 .5, 45...là các biểu thức
* Các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
ỉChú ý:
- Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.
- Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự các phép tính.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính:
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu chỉ có phép cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện thứ tự từ trái sang phải
VD: a. 48 –32 + 8 = 16 + 8 = 24
b. 60: 2.5 = 30 .5 = 150
c.4. 32- 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 –30 = 6
d. 33 .10 + 22. 12= 27 .10 + 4. 12 
 = 270 + 48 = 318.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia cuối cùng đến cộng và trừ.
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
VD: a. 100 : {2}
=100: {2} = 100:{2. 25}
= 100: 50 = 2
80 - .
= - 
= 14
Nếu biểu thức thức có các dấu ngoặctròn () , ngoặc vuông, ngoặc nhọn { } ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.
?1 a. 62: 4.3 + 2. 52.
= 36 :4.3 +2.25 = 77
b. 2(5.42 – 18)
= 2(5.16 - 18) = 2(80 – 18) = 124
 IV. Củng cố (8phỳt):: 
- GV nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
Tìm xẻ N biết a. ( 6x –39) : 3 = 201
 b. 23 + 3x = 56 : 53.
V. Dặn dò (2phỳt): - Xem lại bài, làm bài tập SGK phần LT và sách BT
 -Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.
Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 15.doc