I. MỤC TIÊU.
F Hs nắm được qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
F Hs biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng các giá trị của biểu thức.
F Rèn luyện cho Hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, bảng phụ.
Hs:soạn bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (8)
1. Viết kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa.
a. 87:83=
b. 94:32=
2. Viết các số sau dưới dạng tổng luỹ thừa của 10.
a. 1024=
b. =
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
- Gv viết các dãy phép tính:
3+5 – 2
12:6 – 3
42
- Gv giới thiệu biểu thức.
- Gv giới thiệu phần chú ý chuyển sang phần 2.
- Hs cho thêm ví dụ về biểu thức.
Hs đọc cách thực hiện phép tính trong SGK. Các số được nối với nhau bởi các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng luỹ thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ:
5+3 –2
12:6 – 3 là các biểu thức
42
5
Bài 9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU. Hs nắm được qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính. Hs biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng các giá trị của biểu thức. Rèn luyện cho Hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, bảng phụ. Hs:soạn bài. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (8’) Viết kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa. 87:83= 94:32= Viết các số sau dưới dạng tổng luỹ thừa của 10. 1024= = 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: I. NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv viết các dãy phép tính: 3+5 – 2 12:6 – 3 42 Gv giới thiệu biểu thức. Gv giới thiệu phần chú ý à chuyển sang phần 2. à Hs cho thêm ví dụ về biểu thức. à Hs đọc cách thực hiện phép tính trong SGK. Các số được nối với nhau bởi các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng luỹ thừa) làm thành một biểu thức. Ví dụ: 5+3 –2 12:6 – 3 là các biểu thức 42 5’ Hoạt động 2: II. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC Gv nêu ví dụ và yêu cầu Hs thực hiện Gv hướng dẫn Hs làm ? 2. (6x – 39):3=201 6x – 39 =201.3 6x – 39 = 603 6x = 603 +39 6x = 642 x = 642:6 x = 107. 23+3x=56:53 23+3x = 53 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 34 à Hs làm ví dụ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc. Luỹ thừa à nhân, chiầ cộng, trừ. Ví dụ: 48 – 32+8 =16+8 = 24 62:4.3+2.52 = 36: 4.3+2.25 = 9.3+50 =77 Đối với biểu thức có dấu ngoặc. ( ) à [ ] à { } Ví dụ: 100 : {2.[52 – (35 – 8 )]} = 100:{2. [52 – 27]} =100: {2.25} = 100: 50=2 2.(5.42 – 18) = 2.(5.16 – 18 ) = 2.(80 – 18) =2. 62 =124. 19’ 3. CỦNG CỐ. (10’) Gv dùng bảng phụ: Giải thích sự sai lầm của các bài tập sau: 2.52 = 102 = 100 b) 62: 4. 3 = 36 :12 = 3 Cả hai bài đều sai vì không theo thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 73. 5.42 – 18:32 =5.16 – 18:9 =80 – 2 = 78 33 .18 – 33.12 =27.18 – 27.12 =27.(18 – 12) =27. 6 = 162. 39. 213+87.39 =39.(213+87) =39.300 =11700. 80 – [130 – (12 – 4)2] =80 – [130 – 82] =80 – [130 – 64] =80 – 66 =14 Bài 75. Điền số vào ô vuông. 12 15 60 5 15 11 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Bài 74. a) 541 + (218 – x) = 735. b) 5.(x + 35) =515 c) 96 – 3.(x+1) =42 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24 Xem lại thứ tự thực hiện các phép tính. Làm bài 74, 76. Luyện tập. 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: