Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- HS nắm chắc các nguyên tắc thực hiện dãy phép tính liên tiếp trong hai trường hợp: có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc

- Bước đầu thực hiện đúng các dãy phép tính với các số nhỏ và chứa không nhiều dấu ngoặc

- Rèn luyện tính cẩn thận cho HS

II/ Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài tập

- HS: Xem bài trước ở nhà

III/ Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định lớp và kiêmt tra sĩ số

 2.Kiểm tra.

 HS1:Viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa:

 A, 32.35.34 b, 416: 411 c, 312 : 9

 HS2:Viết các số 2015; 3157 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10

 3.Bài mới.

 Nội dung Hoạt động giữa thầy và trò

1. Nhắc lại biểu thức

a, Ví dụ: 5 + 3 –2; 12:3 + 4; 43; (3 + 5).6

là các biểu thức

b, Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính(cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức

Chú ý: Một số cũng là một biểu thức

 HS: Ghi vở

H: Em hiểu thế nào là một biểu thức?

HS:

GV(chốt lại vấn đề): Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính(cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức.

GV: Nêu chú ý.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Ngày soạn:
Tiết: 15 Ngày dạy:
 §9.THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I/ Mục tiêu:
HS nắm chắc các nguyên tắc thực hiện dãy phép tính liên tiếp trong hai trường hợp: có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc
Bước đầu thực hiện đúng các dãy phép tính với các số nhỏ và chứa không nhiều dấu ngoặc
Rèn luyện tính cẩn thận cho HS
II/ Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài tập
HS: Xem bài trước ở nhà
III/ Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp và kiêmt tra sĩ số
 2.Kiểm tra.
 HS1:Viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa:
 A, 32.35.34 b, 416: 411 c, 312 : 9
 HS2:Viết các số 2015; 3157 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
 3.Bài mới.
 Nội dung
Hoạt động giữa thầy và trò
1. Nhắc lại biểu thức
a, Ví dụ: 5 + 3 –2; 12:3 + 4; 43; (3 + 5).6
là các biểu thức
b, Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính(cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức
Chú ý: Một số cũng là một biểu thức
HS: Ghi vở
H: Em hiểu thế nào là một biểu thức?
HS:
GV(chốt lại vấn đề): Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính(cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức.
GV: Nêu chú ý.
2.Thứ tự các phép tính trong biểu thức
a, Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc
- Nếu biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ(nhân, chia)ta thực hiện từ trái sang phải
VD: 14 + 4 – 2 + 6 = 18 –2 + 6
 = 16 + 6
 = 22
- Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện như sau
Luỹ thừa nhân chia cộng trừ.
VD: 32.4 + 5.3 –12
 = 9.4 + 5.3 –12
 = 36 + 15 – 12
 = 51 – 12
 = 39 
b, Đối với biểu thức có dấu ngoặc 
Ta thực hiện theo thứ tự như sau:
( ) { }
 VD: 100 – {50 + - 12}
 = 100 - { 50 + -12}
 = 100 - { 50 + - 12}
 = 100 - { 50 + 43 – 12}
 = 100 - { 93 – 12}
 = 100 – 81
 = 19
Luyện tập tại lớp
Bài 73 a; b; d
a, 5.42 – 18 : 32 = 5.16 – 18 : 9
 = 80 – 2
 = 78
b, 33.18 – 33.12 = 27.18 – 27.12
 = 486 – 324
 = 162
 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia?
GV: Nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân,chia.
HS: Lên bảng thực hiện VD
GV: Giới thiệu qui tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa
HS: Lên bảng thực hiện VD
GV: Giới thiệu dấu ; { }và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa dấu ngoặc
HS: 1HS lên bảng thực hiện Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị + Gi¶ng gi¶i.
Cả lớp làm vào vở.
HS: Nhận xét.
GV: Sửa lỗi.
HS: Lên bảng thực hiện. 
Lớp nhận xét.
GV: Giới thiệu cách tính nhanh hơn bằng việc sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ: a(b - c)= ab –ac.
4/ Củng cố: 
 - Khái niệm biểu thức
 - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc và không 
 có dấu ngoặc
5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập 74; 75; 77; 78; 79(SGK)
Bài tập bổ sung
Bài 1: Tính
A, 200 – { 30 + .2}
B, 2002 – {400 : 10 + + 30}
Bài 2: Tìm x
A, (3x - 2).25 + 10 = 135
B, (4x + 9): 9 = 32
IV.RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.15.doc