Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính

- HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)

Chữa BT 70 SGK HS thực hiện

Hoạt động 2. NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC (5 ph)

Dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức

Vậy thế nào là một biểu thức? Em nào có thể lấy thêm VD về biểu thức?

? Một số có được gọi là một biểu thức không ?

? Ta thường thấy các dấu ngoặc trong biểu thức, chúng có tác dụng gì ? HS: Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính làm thành một biểu thức.

VD: 5 – 3; 15.6; 60 – (13 – 2 – 4) là các biểu thức

HS đọc chú ý SGK

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4, ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiết 15. 	§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
MỤC TIÊU
HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính
HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)
Chữa BT 70 SGK
HS thực hiện
Hoạt động 2. NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC (5 ph)
Dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức
Vậy thế nào là một biểu thức? Em nào có thể lấy thêm VD về biểu thức?
? Một số có được gọi là một biểu thức không ?
? Ta thường thấy các dấu ngoặc trong biểu thức, chúng có tác dụng gì ?
HS: Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính làm thành một biểu thức.
VD: 5 – 3; 15.6; 60 – (13 – 2 – 4) là các biểu thức
HS đọc chú ý SGK
Hoạt động 3. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC (23 ph)
Ở TH ta đã biết thực hiện fép tính, hãy nhắc lại thứ tự thực hiện fép tính?
GV: Thứ tự thực hiện các fép tính trong biểu thức cũng như vậy. Ta xét từng trường hợp. 
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
? Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm ntn?
Hãy thực hiện các fép tính sau:
48 – 32 + 8
60 : 2 . 5
? Nếu có các fép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào?
GV: Hãy tính giá trị của biểu thức:
4.32 – 5.6
33.10 + 22.12
? Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm ntn?
Hãy tính giá trị của biểu thức:
100: {2[52 – (35 – 8) ]}
80 - [130 – (12 – 4)2]
Cho HS làm ?1 SGK
GV: Bạn Lan đã thực hiện các fép tính như sau:
2.52 = 102 = 100
62:4.3 = 62:12 = 3
Theo em bạn Lan đã làm đúng hay sai? Vì sao?
Cho HS làm ?2. Tìm số tự nhiên x biết 
(6x – 39):3 = 201
23 + 3x = 56:53 
Cho HS làm bài tập 75, 76 SGK
HS: Trong dãy tính nếu chỉ có các fép tính cộng trừ (hoặc nhân chia) ta thực hiện từ trái sang fải
Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi đến ngoặc vuông nhọn
HS nhắc lại
HS: a) = 16 + 8 = 24
= 30.5 = 150
HS: ta thực hiện fép nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng, trừ.
HS: a) = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6
b) = 27.10 + 4.12 = 318
HS trả lời
a) = 100: {2[52 - 27]} 
= 100: {2.25} = 100:50 = 2
b) = 80 - [130 – 82 ] 
= 80 - [130 - 64] = 80 – 66 = 14
?1 a) 62:4.3 + 2.52
= 36:4.3 + 2.25 = 77
b) 2.(5.42 – 18) = 124
Bạn Lan đã làm sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện các fép tính
2.52 = 2.25 = 50
62:4.3 = 36:4.3 = 9.3 = 27
x = 107
x = 34
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HS nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính trong các trường hợp cụ thể và ghi phần in đậm nghiêng cuối bài học vào vở học.
Làm các bài tập 73, 74, 77, 78 SGK. 104, 105 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15.doc