- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả phép tính 10:2 = ?
- GV: Cho HS đọc và làm ? 1
- HS: .
GV: Hãy so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương?
- HS: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
- GV: Ví dụ trên gợi cho ta qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số am:an .
? 1 Ta cã: 53.54 = 57
57:54 = 53 (= 57-4)
57:53 = 54 (= 57-3)
Tương tự: a4.a2 = a6
a6:a2 = a4 (= a6-2)
a6:a4 = a2 (= a6-4)
Ho¹t ®éng 2: 2. Tæng qu¸t (15 phót)
- Tổng quát: nếu có am : an (m > n) thì ta sẽ có kết quả như thế nào?
- GV(nói): Trong phép chia cho a phải có điÒu kiện a 0
- GV: Vậy hãy tính a10:a2 = ?
- GV: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm thế nào?
- GV: Gọi vài HS phát biểu lại và nhấn mạnh: Trừ chứ không chia các số mũ.
* Củng cố: BT67/30.
- GV: Gọi 3 HS lên bảng làm.
- HS: .
- GV: ta đã xét am : an với m > n.
Nếu 2 số mũ bằng nhau (m=n) thì sao?
- GV: Các em hãy tính:
54:54 = ? ; am:am =? (a 0)
- HS: 54:54 = 1 ; am:am = 1(a 0).
- GV: Vì sao thương lại bằng 1?
- GV: 54:54 = 54 - 4 = 50
am:am = am-m = a0 (a 0).
Ta có qui ước: a0 = 1(a 0)
- GV: Vậy am:an = am-n (a 0) đúng trong cả trường hợp m > n và m = n.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong SGK/29.
- GV: Cho HS áp dụng làm ? 2
- HS: Lên bảng làm.
Với m > n ta có:
am:an = am-n ( a 0)
BT67/30.
a) 38 : 34 = 38-4 = 34
b) 108 : 102 = 108-2 = 106
c) a6 : a = a6-1 = a5 (a 0)
- Trường hợp m=n, ta có:
am : am = 1 (a 0)
* Qui ước: a0 = 1 (a 0)
* Tổng quát:
am:an = am-n (a 0, m n).
? 2 a. 712 : 74 = 712-4 = 78
b. x6 : x3 = x3 (x 0)
c. a4 : a4 = a0 = 1 (a 0)
Tuaàn 5 Ngµy so¹n: 21/09/2009 .TiÕt: 14 Ngµy d¹y: 23/09/2009 '8: Chia hai lòy thõa cïng c¬ sè A. Môc tiªu: Häc sinh n¾m ®îc c«ng thøc chia hai lòy thõa cïng c¬ sè, quy íc a0= 1 (a0) Häc sinh biÕt chia hai lòy thõa cïng c¬ sè. RÌn luyÖn cho häc sinh tÝnh chÝnh x¸c khi vËn dông c¸c quy t¾c nh©n vµ chi hai lòy thõa cïng c¬ sè. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô ghi bµi tËp 69. HS : B¶ng nhãm, bót viªt b¶ng . C. TiÕn tr×nh d¹y – häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: 1. VÝ dô (9phót) - GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả phép tính 10:2 = ? - GV: Cho HS đọc và làm ? 1 - HS: ........ GV: Hãy so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương? - HS: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. - GV: Ví dụ trên gợi cho ta qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số am:an . ? 1 Ta cã: 53.54 = 57 57:54 = 53 (= 57-4) 57:53 = 54 (= 57-3) Tương tự: a4.a2 = a6 a6:a2 = a4 (= a6-2) a6:a4 = a2 (= a6-4) Ho¹t ®éng 2: 2. Tæng qu¸t (15 phót) - Tổng quát: nếu có am : an (m > n) thì ta sẽ có kết quả như thế nào? - GV(nói): Trong phép chia cho a phải có điÒu kiện a0 - GV: Vậy hãy tính a10:a2 = ? - GV: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm thế nào? - GV: Gọi vài HS phát biểu lại và nhấn mạnh: Trừ chứ không chia các số mũ. * Củng cố: BT67/30. - GV: Gọi 3 HS lên bảng làm. - HS: ........... - GV: ta đã xét am : an với m > n. Nếu 2 số mũ bằng nhau (m=n) thì sao? - GV: Các em hãy tính: 54:54 = ? ; am:am =? (a0) - HS: 54:54 = 1 ; am:am = 1(a0). - GV: Vì sao thương lại bằng 1? - GV: 54:54 = 54 - 4 = 50 am:am = am-m = a0 (a 0). Ta có qui ước: a0 = 1(a0) - GV: Vậy am:an = am-n (a0) đúng trong cả trường hợp m > n và m = n. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong SGK/29. - GV: Cho HS áp dụng làm ? 2 - HS: Lên bảng làm. Với m > n ta có: am:an = am-n ( a0) BT67/30. a) 38 : 34 = 38-4 = 34 b) 108 : 102 = 108-2 = 106 c) a6 : a = a6-1 = a5 (a0) - Trường hợp m=n, ta có: am : am = 1 (a0) * Qui ước: a0 = 1 (a0) * Tổng quát: am:an = am-n (a0, mn). ? 2 a. 712 : 74 = 712-4 = 78 x6 : x3 = x3 (x0) a4 : a4 = a0 = 1 (a0) Ho¹t ®«ng 3: Chó ý (8 phót) - GV: Đưa ra chú ý như SGK. - GV: Hướng dẫn HS viết số 3465 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. - HS: Theo dõi. - GV(lưu ý): 3.103 là tổng 103 + 103 + 103 = 3.103; 4.102 là tổng 102 + 102 + 102 + 102 GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ? 3 HS: Thực hiện và trình bày ở bảng. Chú ý: - Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. VD: 3465 = 3.1000+4.100+6.10+5 = 3.103 + 4.102 + 6.10 + 5.100 ? 3 538 = 5.100+3.10+8 = 5.102 +3.101+8.100 = a.1000+b.100+c.10+d = a.103+b.102+c.10+d.100 Ho¹t ®«ng 4: Cñng cè (11 phót) - Làm BT69/30 (gv treo bảng phụ) HS: Trả lời. - Làm BT71/30. HS: ...... BT71/30. Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi nN*, ta có: a) cn = 1 c=1. Vì 1n = 1 b) cn = 0 c=0. Vì 0n = 0 Ho¹t ®«ng 5: Híng dÉn vÒ nhµ ( 2 phót) Học và nắm được dạng tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. BTVN: 68,70,72 SGK. 99 đến 103/14 SBT. - Xem trước bài 9: “Thứ tự thực hiện các phép tính”.
Tài liệu đính kèm: