A. Mục tiêu :
-HS nắm được công thức: am : an và quy ước a0 = 1.
-HS biết áp dụng được công thức vào bài tập
-Rèn HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
B. Chuẩn bị của GV và HS :
1. GV: Nghiên cứu SGK soạn bài, bảng phụ ghi BT 69/30 (SGK); phấn màu.
2. HS:Ôn bài lũy thừa, công thức: am. an và BTVN.
C. Tiến trình bài dạy :
I. Kiểm tra bài cũ :
- Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?
- Tính: 53. 54 = ? ; 53. x = 57 Từ KTBC 57 : 53 = 54 Phép Chia
II. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
I/ Ví dụ:
- Từ KTBC cho HS làm ?1
- GV gọi 2 HS lên bảng
- Từ a4. a5 = a9 cho HS thực hiện:
a9 : a5 = ?
a9 : a4 = ?
- Gọi HS nhận xét cơ số và số mũ của phép chia.
am : an = ?
m-n: thực hiện được khi nào?
Vậy: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm sao ?
* Bài tập ?2
II/ Chú ý:
23 : 23 = ?
a0 = 1
- GV hướng dẫn HS phân tích số: 2.475
* Bài tập ?3
- HS: 57: 53 = 54
57 : 54 = 53
- HS: a4 (= a9-5)
a5 (= a9-4)
Với a 0
+ Cơ số giống nhau - giữ lại
+ Số mũ = hiệu 2 số mũ
am: an = am-n
(m n)
+ Giữ nguyên cơ số
+ Trừ các số mũ
712 : 74 =712-4 =78
x6 : x3 = x6-3 =x3
+ 23 : 23 = 23-3=20 = 1
2.475= 2.000+ 400+ 70+ 5
= 2. 103+4. 102+7.101+5.100
=a.103+b.102+c.101+d.100 I/ Ví dụ:
57 : 54 = 53
a9 : a5 = a4
* Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
am : an = am-n
(m n)
* Quy ước: a0 = 1
II/ Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
= a.102+ b.101+ c.100
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ ---ÐĐ--- A. Mục tiêu : -HS nắm được công thức: am : an và quy ước a0 = 1. -HS biết áp dụng được công thức vào bài tập -Rèn HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. B. Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV: Nghiên cứu SGK soạn bài, bảng phụ ghi BT 69/30 (SGK); phấn màu. 2. HS:Ôn bài lũy thừa, công thức: am. an và BTVN. C. Tiến trình bài dạy : I. Kiểm tra bài cũ : Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ? Tính: 53. 54 = ? ; 53. x = 57 Từ KTBC a 57 : 53 = 54 a Phép Chia II. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi I/ Ví dụ: - Từ KTBC cho HS làm ?1 - GV gọi 2 HS lên bảng - Từ a4. a5 = a9 cho HS thực hiện: a9 : a5 = ? a9 : a4 = ? - Gọi HS nhận xét cơ số và số mũ của phép chia. am : an = ? m-n: thực hiện được khi nào? Vậy: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm sao ? * Bài tập ?2 II/ Chú ý: 23 : 23 = ? a a0 = 1 - GV hướng dẫn HS phân tích số: 2.475 * Bài tập ?3 - HS: 57: 53 = 54 57 : 54 = 53 - HS: a4 (= a9-5) a5 (= a9-4) Với a 0 + Cơ số giống nhau - giữ lại + Số mũ = hiệu 2 số mũ am: an = am-n (m n) + Giữ nguyên cơ số + Trừ các số mũ 712 : 74 =712-4 =78 x6 : x3 = x6-3 =x3 + 23 : 23 = 23-3=20 = 1 2.475= 2.000+ 400+ 70+ 5 = 2. 103+4. 102+7.101+5.100 =a.103+b.102+c.101+d.100 I/ Ví dụ: 57 : 54 = 53 a9 : a5 = a4 * Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ am : an = am-n (m n) * Quy ước: a0 = 1 II/ Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. = a.102+ b.101+ c.100 III. Củng cố : Từng bài - Làm bài tập 67; 69/30 - So sánh sự giống nhau và khác nhau của: am . an và am : an IV. Hướng dẫn học tập ở nhà : Học kỷ bài, làm Bài tập 68,70,71 /30 Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính. V. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: