I/. Mục tiêu: Học sinh.
1. Kiến thức:
- Nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, biết cách chia hai lũy thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập ,rèn tính chính xác khi tính toán.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
Bảng phụ, phấn màu.
III/. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
? Phát biểu và viết công thức TQ nhân hai lũy thừa cùng cơ số – Bài 64.
Đã có công thức: am. an = am + n còn am : an = ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
?1 Bảng phụ.
? Ta có phép tính nhân? Suy ra tìm được phép chia nào.
? So sánh số mũ của SBC và SC với số mũ của thương.
? Điều kiện của a9 : a5 ; a9 : a4.
? Chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào.
Hoạt động 2:
? Chia 2 lũy thừa cùng cơ số thực hiện được khi nào.
* Qua 2 trường hợp có TQ.Hãy
phát biểu công thức bằng lời.
?2 Bảng phụ.
? Nêu cách viết về dạng đó
? Khi có phép chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta ta có ngay điều gì.
Hoạt động 3:
? Hãy viết số 2475 về dạng tổng của các lũy thừa của 10.
? Nêu cách viết
? Hãy phân tích các hàng thành tổng của hai số hạng trong đó có 1 số hạng là 10.
? Qua bài toán rút ra nhận xét gì
* Lưu ý cách viết.
- Làm ?3 .
? Nêu cách viết.
? Nhận xét kết quả nhóm bạn.
Hoạt động 3
? Thực hiện yêu cầu của bài toán
? Nhận xét bài bạn
? Bài tập củng cố kiến thức nào
? Làm bài tập
? Nhận xét bài bạn
? Vận dụng kiến thức nào vào làm bài tập
Bài tập: Tính:
a. (532.519) : (548.52).
b. (311 + 310) : 310
? Nêu cách tính
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
*Chốt dạng bài tập
- Trả lời.
- Số mũ của thương bằng hiệu của số mũ SBC và SC.
- a 0 ( SC 0 )
- Trả lời :m > n, m = n.
- Phát biểu.
- Đọc bài toán.
- Trả lời.
- Trả lời
- Thực hiện
- số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình.
- Trả lời.
- Thực hiện
- Chia 2 lũy thừa có cùng cơ số
- Thực hiện
- Trả lời.
- Chia 2 lũy thừa có cùng cơ số
- Phép nhân và phép chia 2 lũy thừa có cùng cơ số
- Hiểu bài
1. Ví dụ:
Ta biết: a4. a5 = a9.
Do đó: a9 : a4 = a5.
a9 : a5 = a4.
2. Tổng quát:
* Quy ước:
a0 = 1 ( a 0 )
TQ:
am : an = am – n
( a 0 ; m n )
3. Chú ý:
ví dụ:
Viết số 2475 về dạng tổng của các lũy thừa của 10.
Ta có:
2475 = 2.1000+ 4.100 +7.10+5
= 2.103 + 4.102 +7.101 +5.100
* Chú ý: (SGK/30)
3, Luyện tập
Bài tập: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp.
Câu
Đ
S
a.1310:135= 132
b. 58 : 58 = 1.
c. 46 : 22 = 24. d. 70 = 7.
e. 32. 34 = 36.
Bài 67(SGK)
b. =
c. =
Bài tập: Tính:
a. (532.519) : (548.52)
=551 :550 = 5
b. (311 + 310) : 310
= (311 : 310) + ( 310: 310)
= 31+ 30 = 3 + 1 = 4
Tiết 14 Chia hai lũy thừa cùng cơ số Ngày soạn :21/9/2009. Ngày giảng:23 /9/2009. I/. Mục tiêu: học sinh. Kiến thức: Nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, biết cách chia hai lũy thừa cùng cơ số. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập ,rèn tính chính xác khi tính toán. Thái độ: Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/. Tiến trình dạy học: ổn định: Kiểm tra: ? Phát biểu và viết công thức TQ nhân hai lũy thừa cùng cơ số – Bài 64. Đã có công thức: am. an = am + n còn am : an = ? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ?1 Bảng phụ. ? Ta có phép tính nhân? Suy ra tìm được phép chia nào. ? So sánh số mũ của SBC và SC với số mũ của thương. ? Điều kiện của a9 : a5 ; a9 : a4. ? Chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào. Hoạt động 2: ? Chia 2 lũy thừa cùng cơ số thực hiện được khi nào. * Qua 2 trường hợp có TQ.hãy phát biểu công thức bằng lời. ?2 Bảng phụ. ? Nêu cách viết về dạng đó ? khi có phép chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta ta có ngay điều gì. Hoạt động 3: ? Hãy viết số 2475 về dạng tổng của các lũy thừa của 10. ? Nêu cách viết ? Hãy phân tích các hàng thành tổng của hai số hạng trong đó có 1 số hạng là 10. ? qua bài toán rút ra nhận xét gì * Lưu ý cách viết. - Làm ?3 . ? Nêu cách viết. ? Nhận xét kết quả nhóm bạn. Hoạt động 3 ? Thực hiện yêu cầu của bài toán ? Nhận xét bài bạn ? Bài tập củng cố kiến thức nào ? Làm bài tập ? Nhận xét bài bạn ? Vận dụng kiến thức nào vào làm bài tập Bài tập: Tính: a. (532.519) : (548.52). b. (311 + 310) : 310 ? Nêu cách tính ? Qua bài tập củng cố kiến thức nào *Chốt dạng bài tập - Trả lời. - Số mũ của thương bằng hiệu của số mũ SBC và SC. - a ạ 0 ( SC ạ 0 ) - Trả lời :m > n, m = n. - Phát biểu. - Đọc bài toán. - Trả lời. - Trả lời - Thực hiện - số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trình. - Trả lời. - Thực hiện - Chia 2 lũy thừa có cùng cơ số - Thực hiện - Trả lời. - Chia 2 lũy thừa có cùng cơ số - Phép nhân và phép chia 2 lũy thừa có cùng cơ số - Hiểu bài 1. Ví dụ: Ta biết: a4. a5 = a9. Do đó: a9 : a4 = a5. a9 : a5 = a4. 2. Tổng quát: * Quy ước: a0 = 1 ( a ạ 0 ) TQ: am : an = am – n ( a ạ 0 ; m ³ n ) 3. Chú ý: ví dụ: viết số 2475 về dạng tổng của các lũy thừa của 10. Ta có: 2475 = 2.1000+ 4.100 +7.10+5 = 2.103 + 4.102 +7.101 +5.100 * Chú ý: (sgk/30) 3, Luyện tập Bài tập: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp. Câu Đ S a.1310:135= 132 b. 58 : 58 = 1. c. 46 : 22 = 24. d. 70 = 7. e. 32. 34 = 36. Bài 67(SGK) b. = c. = Bài tập: Tính: a. (532.519) : (548.52) =551 :550 = 5 b. (311 + 310) : 310 = (311 : 310) + ( 310: 310) = 31 + 30 = 3 + 1 = 4 4, Củng cố: - Nếu có am : an ? ; am – n phép chia nào? ? Chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào. ? So sánh phép nhân và chia 2 lũy thừa cùng cơ số. 5. Dặn dò: - Học bài cũ- Làm bài tập SGK còn lại. (sbt)99, 103; (TNC): 61, 65. - Xem trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: