I- Mục tiêu
• Kiến thức cơ bản:
- HS nắm được công thức chia hai lũy thưa cùng cơ số, quy ước a0=1(a 0).
- Hs biết chia hai lũy thừa có cùng cơ số.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
II- Chuẩn bị:
• GV: SGK.
• HS: SGK.
III- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Ngày sọan : Ngày dạy : Tuần: Tiết : Lớp : CHIA HAI LUÕY THÖØA CUØNG CÔ SOÁ Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS nắm được công thức chia hai lũy thưa cùng cơ số, quy ước a0=1(a0). Hs biết chia hai lũy thừa có cùng cơ số. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Chuẩn bị: GV: SGK. HS: SGK. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Gv: Nêu câu hỏi: 1- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu CTTQ 2- Tìm x biết: 24.2x=27. GV: ta đã biết 24.23=27, từ đó ta có thể suy ra x=3=7-4. đó cũng chính là cách tính để chia hai lũy thừa có cùng cơ số. vậy để chia hai lũy thừa có cùng cơ số ta làm ntn? bài mới. HS: trả lời. viết CTTQ. Làm bài tập. Ta có 24.23=27 x=3. HOAÏT ÑOÄNG 2: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. GV: cho HS đọc ? 1 . GV: chú ý: từ phép nhân: a4.a5=a9 và ta đã suy ra được a9:a5=a4 và a9:a4=a5. GV: từ phép nhân 53.54=57. thì ta có thể suy ra được: 57:53=54 (=57-3). Tương tự thì ta có 57:54=? GV: ta thấy số mũ của thương như thế nào so vớ số mũ của số bị chia và số chia? GV: nhận xét. Như vậy tổng quát, với am:an thì ta sẽ được điều gì? GV: nhưng m và n là hai số tự nhiên thì ta cần thêm đk gì để m có thể trừ được cho n? GV: đó chính là CT chia 2 lũy thừa có cùng cơ số. HS đọc ? 1 . HS: nghe giảng. HS: trả lời câu hỏi. 53. HS: số mũ của thương = số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia. HS: am:an =am-n. HS: m≥n. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1- Ví dụ: ? 1 . a9:a5=a4 (=a9-5) a9:a4=a5 (=a9-4) 57:53=54(=57-3) vì 54.53=57 57:54=53(=57-4) vì 53.54=57 Hoaït ñoäng 3: TỔNG QUÁT - Gv yêu cầu HS nhắc lại CTTQ. - Trường hợp m=n thì ta có am:an=am-n=am-m=a0=1 - Tương tự: 54:54=1. - Dựa vào phép nhân hãy giải thích tại sao lại có thương là 1? - Như vậy, ta có quy ước a0=1(a≠0). - Tại sao a phải khác 0? - GV: y/c HS nhìn vào CT hãy phát biểu thành lời? (tương tự như quy tắc nhân). - GV: đó chính là nội dung phần chú ý.y/c HS đọc lại phần chú ý. - Y/c HS đọc ? 2 . - Y/c HS dựa vào CTTQ hãy làm ? 2. HS: nhắc lại CTTQ. -HS: nghe giảng. Vì : 1. 54=54 HS: số chia không thể bằng 0. -HS: khi chia hai lũy thừa có cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. -HS: đọc lại phần chú ý. -HS đọc ? 2 . 3HS lên bảng làm. 2-TỔNG QUÁT *Tổng quát: am:an =am-n (a≠0, m≥n) *Quy ước: a0=1(a≠0) * Chú ý: (sgk/29) ? 2 . 712:74=712-4=78 x6:x3=x6-3=x3(x≠0). a4:a4=a4-4=a0=1 (a≠0). Hoaït ñoäng 4: CHÚ Ý - Gv: ta có chú ý: mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. - VD: phân tích số 2475 như sau: -GV: viết các số 1000, 100, 10 dưới dạng lũy thừa của 10? Vậy 1 có thể viết được dưới dạng lũy thừa của 10 hay không? - Lưu ý: ta có thể viết 2000=1000+1000 hay không? - Mà ta có 1000=1.103 như vậy ta có thể hiểu 2000=1.103+1.103=2.103. - Hãy làm tương tự đối với 4.102, 7. 10 và 5.100 - GV: y/c HS đọc ? 3 . - Y/c 2 HS lên bảng làm ? 3 . HS: nghe giảng. HS: 103, 102, 10. HS: trả lời. HS: có thể. HS: đọc ? 3 . 3- Chú ý: (sgk) VD: 2475=2000+400+70+5 = 2.1000+4.100+7.10+5 =2.103+4.102+7. 10+5.100 ? 3 . 538=5.102+3.10+8.100 Hoaït ñoäng 3: Củng cố. Yêu cầu HS nhắc lại muốn chia hai lũy thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào? Bài tập 69. GV: y/c mỗi HS đứng tại chỗ trả lời 1 câu. - Còn thời gian cho HS tlàm bài 67/30. HS: nhắc lại. Bài tập 69. 312 S ; 912 S ; 37 Đ ; 67 S ; 55 S ; 54 Đ ; 53 S ; 14 S ; 86 S ; 65 S ; 27 Đ ; 26 S ; Hoaït ñoäng 3: hướng dẫn về nhà. Học thuộc quy tắc (DẠNG TỔNG QUÁT)chia hai lũy thừa có cùng cơ số. Làm các bài tập: 68,67,70,71,72 trang 30,31 sgk. Chuẩn bị trước bài THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH cho tiết sau. Hoaït ñoäng 5: ruùt kinh nghieäm: DUYEÄT
Tài liệu đính kèm: