A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước
a0 = 1 (a 0).
+ HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng
Học sinh:
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Nêu tổng quát ?
- Chữa bài tập 93 <13>.13>
- Yêu cầu HS trả lời: 10 : 2 = ?
nếu: a10 : a2 thì kết quả = ? Đó là nội am. an = am + n (m, n N*).
Bài 93:
a) a3. a5 = a3 + 5 = a8.
b) x7. x . x4 = x7 + 1 + 4 = x12.
II. Bài mới:
1. VÍ DỤ (7 ph)
- Yêu cầu HS đọc và làm ?1.
- Yêu cầu HS làm và giải thích.
- So sánh số mũ của số bị chia , số chia với số mũ của thương.
- Để thực hiện phép chia a9 : a5 và
a9 : a4 cần điều kiện gì không ? Vì sao? ?1.
57 : 53 = 54 (= 57 - 3 ) vì 54. 53 = 57.
57 : 54 = 53.
a9 : a5 = a4 (= a9 - 5 ) vì a4. a5 = a9.
a9 : a4 = a5 (= a9 - 4 )
a 0.
Tiết: 14 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ạ 0). + HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng Học sinh: C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: 6A:6B:6C: II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Nêu tổng quát ? - Chữa bài tập 93 . - Yêu cầu HS trả lời: 10 : 2 = ? nếu: a10 : a2 thì kết quả = ? Đó là nội am. an = am + n (m, n ẻ N*). Bài 93: a) a3. a5 = a3 + 5 = a8. b) x7. x . x4 = x7 + 1 + 4 = x12. II. Bài mới: 1. ví dụ (7 ph) - Yêu cầu HS đọc và làm ?1. - Yêu cầu HS làm và giải thích. - So sánh số mũ của số bị chia , số chia với số mũ của thương. - Để thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 cần điều kiện gì không ? Vì sao? ?1. 57 : 53 = 54 (= 57 - 3 ) vì 54. 53 = 57. 57 : 54 = 53. a9 : a5 = a4 (= a9 - 5 ) vì a4. a5 = a9. a9 : a4 = a5 (= a9 - 4 ) a ạ 0. 2. tổng quát (10 ph) - Nếu có am : an (m > n) ta có kết quả như thế nào ? - Hãy tính: a10 : a2. - muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm thế nào ? - GV lưu ý: Trừ chứ không chia số mũ. - Cho HS làm bài tập 67 . - Gọi 3 HS lên bảng. - GV : Ta đã xét am : an (m > n) nếu m = n thì sao ? 54 : 54 = ? - Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: Viết thương của hai luỹ thừa dưới dạng một luỹ thừa: a) 712 : 74. b) x6: x3. (x ạ 0). c) a4 : a4 (a ạ 0). am : an = am - n (a ạ 0). VD: a10 : a2 = a10 - 2 = a8. (a ạ 0). Bài 67:SGK tr 30 a) 38 : 34 = 38 - 4 = 34. b) 108 : 102 = 108 - 2 = 106. c) a6 : a = a6 - 1 = a5. (a ạ 0). 54 : 54 = 50. am : an = am - n = a0 (a ạ 0) Quy ước a0 = 1 (a ạ 0). * Tổng quát: am : an = am - n (a ạ 0 ; m ³ n). 3. chú ý (8 ph) - GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. - GV lưu ý: 2 . 103 là tổng: 103 + 103. 4 . 103 là tổng: 103 + 103 + 103 + 103. - GV cho HS hoạt động nhóm bài tập ?3. 2475 = 2. 1000 + 4. 100 + 7 . 10 + 5 = 2. 103 + 4. 102 + 7.101 + 5 . 100. Trả lời 3. 538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8 = 5 . 102 + 3 . 101 + 8 . 100. abcd = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d = a. 103 + b. 102 + c. 101 + d. 100. IV. Củng cố (10 ph) - Đưa bảng phụ ghi bài tập 69 gọi HS trả lời. - Bài 71: Tìm số tự nhiên c biết với mọi n ẻ N* có: a) cn = 1. cn = 0. a) cn = 1 ị c = 1 (vì 1n = 1). b) cn = 0 ị c = 0 vì 0n = 0. (n ẻ N*) - GV giới thiệu số chính phương: 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 ị 13 + 23 là số chính phương. 13 + 23. 32 = (1 + 2)2 13 + 23 + 33 = 62 = (1 + 2 + 3)2. V. HDVN - Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Làm bài tập: 68, 70, 72.
Tài liệu đính kèm: