I. MỤC TIÊU.
F Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
F Hs biết cách chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
F Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: sạon bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (5)
Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa.
a. x3.x4.x=
b. 24.2.25=
c. 93.32=
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. VÍ DỤ.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
- Gv cho Hs thực hiện các bài tập sau:
10:2 =?
14: 7 =?
- Để thực hiện 26:22 ta có làm giống như bài tính chia một số cho một số không?
Gv giới thiệu bài mới.
- Gv yêu cầu Hs làm ?1.
Hs tính:
10:2=5
14:7=2
Hs làm ? 1.
53.54=57
Suy ra:
57:54=53 57:53=54
Tương tự:
a9:a5=a4 a9:a4=a5
Thực hiện phép tính:
57: 53=57 – 3 =54
a9:a5=a9 – 5=a4
8
Bài 8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. I. MỤC TIÊU. Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Hs biết cách chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: sạon bài. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (5’) Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa. x3.x4.x= 24.2.25= 93.32= 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: I. VÍ DỤ. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv cho Hs thực hiện các bài tập sau: 10:2 =? 14: 7 =? Để thực hiện 26:22 ta có làm giống như bài tính chia một số cho một số không? à Gv giới thiệu bài mới. Gv yêu cầu Hs làm ?1. à Hs tính: 10:2=5 14:7=2 à Hs làm ? 1. 53.54=57 Suy ra: 57:54=53 57:53=54 Tương tự: a9:a5=a4 a9:a4=a5 Thực hiện phép tính: 57: 53=57 – 3 =54 a9:a5=a9 – 5=a4 8’ Hoạt động 2: II. TỔNG QUÁT. Để tìm kết quả phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Gv yêu cầu Hs làm ? 2. 712:74 x6:x3 (x0) a4:a4 (a0) Gv yêu cầu Hs làm bài 67. à Hs phát biểu bằng lời và ghi công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. à Hs làm ? 2. 712:74=78 x6:x3 (x0) = x3 a4:a4 (a0) =a0=1 à Hs làm bài 67. 38:34= 108:102= a6:a (a 0) = am: an=am – n (m>n;a0) Qui ước: a0=1 Ví dụ: 54:54=50=1. 13’ Hoạt động : III. CHÚ Ý. Gv cho Hs đọ chú ý trong SGK Gv giải thích ví dụ Gv yêu cầu Hs làm ? 3. à Hs đọc SGK à Hs nghe hướng dẫn à 2 Hs làm ? 3. 538=5.100+3.10+8 =5.102+3.101+8.100 =a.103+b.102+c.101+d.100 Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. Ví dụ: 6’ 3. CỦNG CỐ. (10’) Bài 68. 210:28 Cách 1 210:28=1024:256 = 4 Cách 2. 210:28 =210 – 8=22 = 4 46:43 Cách 1. 46:43= Cách 2 46:43=46 – 3= 43=256 Bài 69 (Bảng phụ) 33.34 bằng 37 55:5 bằng 54 23.42 bằng 27 Bài 71. cn=1 c= 1 cn=0 c= 0 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Bài 68. 85:84= 74:74= Bài 70. 987=9.100+8.10+7 = ? 2564=2.1000+5.100+6.10+4=? =a.10000+b.1000+c.100+d.10+e=? Học bài theo SGK Làm bài 68, 70, 72 Chuẩn bị: Bài 9. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc à cho biết thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào? Đối với biểu thức có dấu ngoặc à cho biết thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào? 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: