I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS biết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên, quy ước a0 = 1 (a 0).
2.Kỹ năng:
HS thực hiện được phép chia các lũy thừa cùng cơ số.
3.Thái độ:
Rèn cho HS tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài 69 tr.30 (SGK)
2. HS: SGK, đọc bài, nháp.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, thuyết minh, giải quyết vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định: (1) 6A2 :
2.Kiểm tra bài cũ: (5)
- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu tổng quát?
- Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa: a) a3.a5 b) x7.x.x4
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5)
-GV: Cho HS làm ?1.
Chú ý lấy VD sau cho HS dễ hiểu: 2.x = 6 thì: x = ? làm cách nào để tìm được x?
Nhận xét.
Hoạt động 2: (12)
-GV: Từ VD trên, GV giới thiệu phần tổng quát như SGK. GV giới thiệu quy ước thông qua trường hợp m = n. sau đó, GV diễn đạt công thức trên bằng lời thông qua chú ý như SGK.
-HS: x = 6 : 2 = 3
Vận dụng VD trên, HS làm ?1.
-HS: Chú ý theo dõi.
1. Ví dụ
?1: Ta đã biết: 53.54 = 57 .
Suy ra: 57:53 = 54; 57:54 = 53
Ta đã biết: a4.a5 = a9 . Suy ra:
a9:a5 = 54 (= a9 – 5 ); a9:a4 = a5 (= a9 – 4 )
2. Tổng quát:
am : an = am-n (a; m n)
Quy ước: a0 = 1 (a)
Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
?2: Viết thương của hai luỹ thừa sau
Ngày soạn: 20/09/2013 Ngày dạy : 23/09/2013 Tuần: 5 Tiết: 14 §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên, quy ước a0 = 1 (a ¹ 0). 2.Kỹ năng: HS thực hiện được phép chia các lũy thừa cùng cơ số. 3.Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài 69 tr.30 (SGK) HS: SGK, đọc bài, nháp. III. Phương pháp: - Vấn đáp, thuyết minh, giải quyết vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình: 1. Ổn định: (1’) 6A2 : 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu tổng quát? - Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa: a) a3.a5 b) x7.x.x4 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (5‘) -GV: Cho HS làm ?1. Chú ý lấy VD sau cho HS dễ hiểu: 2.x = 6 thì: x = ? làm cách nào để tìm được x? à Nhận xét. Hoạt động 2: (12’) -GV: Từ VD trên, GV giới thiệu phần tổng quát như SGK. GV giới thiệu quy ước thông qua trường hợp m = n. sau đó, GV diễn đạt công thức trên bằng lời thông qua chú ý như SGK. -HS: x = 6 : 2 = 3 Vận dụng VD trên, HS làm ?1. -HS: Chú ý theo dõi. 1. Ví dụ ?1: Ta đã biết: 53.54 = 57 . Suy ra: 57:53 = 54; 57:54 = 53 Ta đã biết: a4.a5 = a9 . Suy ra: a9:a5 = 54 (= a9 – 5 ); a9:a4 = a5 (= a9 – 4 ) 2. Tổng quát: am : an = am-n (a; m n) Quy ước: a0 = 1 (a) Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. ?2: Viết thương của hai luỹ thừa sau HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -GV: Cho HS tự làm ?1. à Nhận xét, chuyển ý. Hoạt động 3: (8’) -GV: Giới thiệu chú ý như SGK. -GV: Cho HS tự làm ?3. à Nhận xét. -HS: Đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của ?1. -HS: Chú ý theo dõi. -HS: Tự làm ?3. dưới dạng một luỹ thừa. a) 712 : 74 =78 b) x6 :x3 = x3 (x ) c) a4 :a4 = 1 (a ) 3. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. VD: 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100 ?3: 538 = 5.102 + 3.10 + 8.100 abcd = a.103 + b.102 + c.10 + d.100 4. Củng cố ( 12’) GV cho HS làm bài tập 68; 69; 70 (Thảo luận). 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 71; 72. 6. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: