Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Thưởng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Thưởng

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.

b) Kĩ năng:

Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.

c) Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị

GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

HS : SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

3. Phương pháp:

- Phương pháp chủ yếu: đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.

4. Tiến trình

4.1 Ổn định :

- Kiểm diện học sinh

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra bài cũ

GV: Nêu yêu cầu:

HS1:

1) Viết công thức tính ? (4 điểm)

2) Viết gọn biểu thức sau bằng cách dùng lũy thừa: (6 điểm)

a) 2.2.5.5.2

b)3.5.15.15 HS1:

1)

2) a) 2.2.5.5.2 = 23.52

b)3.5.15.15 =15.15.15 = 153

HS2:

1) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số? Tính53.56? (6 điểm)

2) Điền vào chỗ trống: (4 điểm)

 . ? =

 HS2:

1)

53.56 =59

2) Điền vào chỗ trống: (4 điểm)

 .=

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Thưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:14	
§8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Ngày dạy: 22/09/2008
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
b) Kĩ năng:
Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
c) Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị
GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS : SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp:
- Phương pháp chủ yếu: đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình
4.1 Ổn định :
Kiểm diện học sinh
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu yêu cầu:
HS1:
1) Viết công thức tính ? (4 điểm)
2) Viết gọn biểu thức sau bằng cách dùng lũy thừa: (6 điểm)
a) 2.2.5.5.2
b)3.5.15.15
HS1:
1) 
2) a) 2.2.5.5.2 = 23.52
b)3.5.15.15 =15.15.15 = 153
HS2:
1) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số? Tính53.56? (6 điểm)
2) Điền vào chỗ trốùng: (4 điểm)
	. ? =
HS2:
1) 
53.56 =59
2) Điền vào chỗ trốùng: (4 điểm)
	.=
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
1. Ví dụ
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 và giải thích vì sao?
HS: Thực hiện
?1
Hoạt động 2:
2. Tổng quát
GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết 
HS: 
Với m > n ta có
 Qui ước: 
GV: Gọi học sinh phát biểu công thức bằng lời?
HS: Phát biểu
Chú ý: ( SGK/ 29)
GV:Hãy áp dụng công thức trên vào bài tập ?2
HS: Cả lớp thực hiện
Một HS đứng tại chỗ trả lời. 
?2
Hoạt động 3
3. Chú ý:
GV: Hướng dẫn HS phân tích số 2475 dưới dạng các lũy thừa của 10? Rút ra nhận xét?
2475 = 2.1 000 + 4.100 + 7.10 + 5
 = 
HS: Nêu nhận xét
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện nhóm ?3
HS: Hoạt động theo nhóm ( 3 phút)
Nhóm 1; 2 : viết số 538
Nhóm 3; 4 : viết số 
Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
GV: Nhận xét
?3
538 = 5.100 + 3.10 + 8
 =
 = 
4.4 Củng cố và luyện tập:
GV: Cho HS thực hiện bài 67/ SGK/ 30
HS: Một HS Lên bảng thực hiện
Bài 67/ SGK/ 30
GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài 69/SGK/30
HS: Cả lớp thực hiện
 HS lần lượt trả lời (mỗi em một câu)
Bài 69/ SGK/ 30
S
S
Đ
S
S
Đ
S
S
S
S
Đ
S
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài: 
+ Phát biểu và viết công thức tổng quát về chia hai lũy thừa cùng cơ số?
+ Viết số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
- Làm bài tập: bài 68; 70; 71/ SGK/ 30.
- Hướng dẫn bài 71/ SGK/ 30: 
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 14.doc