I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Củng cố công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
2.Kỹ năng:
HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
3.Thái độ:
Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, phấn màu, hệ thống dạng bài.
2. HS: SGK, làm bài tập.
III. Phương pháp :
- Vấn đáp tái hiện, gợi mở giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:(1) 6A2 :
2.Kiểm tra bài cũ: (8)
HS1: a) Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát?
b) Ap dụng: Tính: 102 = ?; 53=?
HS2: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát?
Ap dụng: viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
a) 33.34 = ?; b) 52.57 = ?; c) 75.7 =?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8)
-GV: Cho HS suy nghĩ rồi trả lời.
-GV: HD: 10n = 10.10n-1
-GV: Số mũ chính bằng số con số 0.
Nhận xét.
Hoạt động 2: (12)
-GV: Ap dụng công thức:
an.am =am+n
-HS: Suy nghĩ rồi trả lời. Chú ý có nhiều cách viết khác nhau.
-HS: Bắt đầu từ 102 = 100.
-HS: Theo HD của GV mà viết rồi trả lời tại chỗ.
-HS: Vận dụng công thức đó và cho GV biết câu nào đúng, câu nào sai.
Bài 61: Ta có:
8 = 23 16 = 42 = 24
27 = 33 64 = 82 = 43 = 26
81 = 92 = 34 100 = 102
Bài 62: a) 102 = 100 ; 103 = 1 000
104 = 10 000; 105 = 100 000
106 =1 000 000
b) 1 000 = 103
1 000 000 = 106 1 tỉ = 109
Bài 63:
Ngày soạn:14/ 09/ 2013 Ngày dạy : 17/ 09/ 2013 Tuần: 5 Tiết: 13 LUYỆN TẬP §7 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 2.Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. 3.Thái độ: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. II. Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu, hệ thống dạng bài. HS: SGK, làm bài tập. III. Phương pháp : - Vấn đáp tái hiện, gợi mở giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 6A2 : 2.Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: a) Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát? b) Aùp dụng: Tính: 102 = ?; 53=? HS2: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát? Aùp dụng: viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. a) 33.34 = ?; b) 52.57 = ?; c) 75.7 =? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (8’) -GV: Cho HS suy nghĩ rồi trả lời. -GV: HD: 10n = 10.10n-1 -GV: Số mũ chính bằng số con số 0. à Nhận xét. Hoạt động 2: (12’) -GV: Aùp dụng công thức: an.am =am+n -HS: Suy nghĩ rồi trả lời. Chú ý có nhiều cách viết khác nhau. -HS: Bắt đầu từ 102 = 100. -HS: Theo HD của GV mà viết rồi trả lời tại chỗ. -HS: Vận dụng công thức đó và cho GV biết câu nào đúng, câu nào sai. Bài 61: Ta có: 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 100 = 102 Bài 62: a) 102 = 100 ; 103 = 1 000 104 = 10 000; 105 = 100 000 106 =1 000 000 b) 1 000 = 103 1 000 000 = 106 1 tỉ = 109 Bài 63: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -GV: Như bài 63, GV cho 4 HS lên bảng giải. Hoạt động 3: (8’) -GV: Aùp dụng công thức: an = a.a. . a ( n lần thừa số a) Sau đó tính rồi so sánh. à Nhận xét. -HS: 4 HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 4 HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Câu Đúng Sai a) 23.22 = 26 b) 23.22 = 25 c) 54.5 = 54 x x x Bài 64: a) 23. 22.24 =29 b)102.103.105 =1010 c) x.x5 = x6 d) a3.a2.a5 = a10 Bài 65: a) 23 = 2.2.2 = 8; 32 = 3.3 = 9 Vì 8 < 9 23 < 32 b) 24 = 2.2.2.2 = 16; 42 = 4.4 =16 24 = 42 c) 25 = 2.2.2.2.2 = 32; 52 = 5.5 = 25 Vì 32 > 25 nên 25 > 52 d) 210 = 2.2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 1024 210 > 100 4. Củng cố : (6’) GV cho HS nhắc lại các công thức của bài 7. Cho HS làm bài tập 66 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài 8. 6. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: