Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức: HS phân biệt cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

1.2 Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.

1.3 Thái độ: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.

2. Trọng tâm

- BT 60. 62. 63

3. Chuẩn bị:

3.1 GV: Bảng phụ

3.2 HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

Lớp 6A5 Lớp 6A6

4.2 Kiểm tra miệng

4.3 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Lý thuyết

GV: HS1: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?

Viết công thức tổng quát. (4đ)

Ap dụng tính 102=? ;53 =? (6đ)

HS2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát? (4đ)

Ap dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa.

33. 34 = ? ; 52. 57 =? ; 75.7 = ? (6đ)

Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài của hai bạn trên.

GV nx, đánh gía cho điểm

Hoạt động 2: Bài tập

Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa:

Bài 61 tr. 28 SGK.

Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 ( chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dạng luỹ thừa):

8, 16, 27, 60, 64, 90, 100 ?

Bài 62 tr. 28 SGK

GV gọi hai HS lên bảng làm mỗi em một câu.

GV hỏi HS1: Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chử số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa?

Dạng 2: Đúng, sai:

Bài tập 63 tr. 28 SGK

Gv gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng? Tại sao sai?

Dạng 3: Nhân các luỹ thừa:

Bài 64/ tr.29 SGK

GV: Gọi bốn HS lên bảng đồng thời thực hiện bốn phép tính.

a. 23. 22. 24 b. 102. 103. 105

c. x. x5 d. a3. a2. a5

Dạng 4: So sánh hai số:

Bài 65 tr. 29 SGK:

GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm, sau đó các nhóm treo bảng nhóm và GV nhận xét cách làm của các nhóm.

 I. Lý thuyết

Định nghĩa: SGK/26

102 = 10 . 10 = 100

53 = 5 . 5. 5 = 125

Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

am.an = a m+n

 33. 34 = 3 3+4 = 37

 52. 57 = 5 2+7 = 59

 75.7 = 7 5+1 = 76

II. Bài tập

Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa:

Bài 61 tr.28 SGk

8 = 23

16 = 42 = 24

27 = 33

64 = 82 = 43 = 26

81 = 92 = 34

100= 102

Bài 62/28 SGK

a. 102 = 100 103 = 1000

104 = 10000 105 = 100000

106 = 1000000 (10đ)

 Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số .

b. 1000=103; 1000000=106; 1tỉ=109; 100 0=1012

Dạng 2: Đúng , sai

Câu

Đúng

Sai

a. 23.22 = 26

b. 23.22 = 25

c. 54.5 = 54

x

x

x

a. Sai vì đã nhân hai số mũ.

b. Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ.

c. Sai vì không tính tổng số mũ.

Dạng 3: Nhân các luỹ thừa:

Bài 64 tr. 29 SGK

a. 23. 22. 24 = 2 3+2+4 = 29

b. 102. 103. 105 = 10 2+3+5 = 1010

c. x. x5= x 1+5 = x6

d. a3. a2. a5 = a 3+2+5 = a10

Dạng 4: So sánh hai số:

Bài 65 tr. 29 SGK:

a. 23 và 32

23 = 8 ; 32 = 9 => 8 < 9="" hay="" 23=""><>

b. 24 và 42

24 = 16 ; 42 = 16 => 24= 42

c. 25 và 52

25 = 32 ; 52 = 25 => 32 >25 hay 25 > 52

d. 210 = 1024 >100 hay 210 >100

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết 13 Ngày dạy: 13/9/2011
Tuần 5
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS phân biệt cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
1.2 Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
1.3 Thái độ: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
2. Trọng tâm
- BT 60. 62. 63 
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Bảng phụ 
3.2 HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5 	Lớp 6A6	
4.2 Kiểm tra miệng 
4.3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: HS1: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?
Viết công thức tổng quát. (4đ)
Aùp dụng tính 102=? ;53 =? (6đ)
HS2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát? (4đ)
Aùp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa.
33. 34 = ? ; 52. 57 =? ; 75.7 = ? (6đ)
Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài của hai bạn trên.
GV nx, đánh gía cho điểm
Hoạt động 2: Bài tập 
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa:
Bài 61 tr. 28 SGK.
Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 ( chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dạng luỹ thừa):
8, 16, 27, 60, 64, 90, 100 ?
Bài 62 tr. 28 SGK
GV gọi hai HS lên bảng làm mỗi em một câu.
GV hỏi HS1: Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chử số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa?
Dạng 2: Đúng, sai:
Bài tập 63 tr. 28 SGK
Gv gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng? Tại sao sai?
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa:
Bài 64/ tr.29 SGK
GV: Gọi bốn HS lên bảng đồng thời thực hiện bốn phép tính.
23. 22. 24 b. 102. 103. 105
c. x. x5 d. a3. a2. a5
Dạng 4: So sánh hai số:
Bài 65 tr. 29 SGK:
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm, sau đó các nhóm treo bảng nhóm và GV nhận xét cách làm của các nhóm.
Lý thuyết
Định nghĩa: SGK/26
102 = 10 . 10 = 100
53 = 5 . 5. 5 = 125
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
am.an = a m+n 
 33. 34 = 3 3+4 = 37
 52. 57 = 5 2+7 = 59
 75.7 = 7 5+1 = 76
Bài tập 
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa:
Bài 61 tr.28 SGk
8 = 23
16 = 42 = 24
27 = 33
64 = 82 = 43 = 26
81 = 92 = 34
100= 102
Bài 62/28 SGK
102 = 100 103 = 1000
104 = 10000 105 = 100000 
106 = 1000000 (10đ)
 Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số .
12 chữ cố 0
b. 1000=103; 1000000=106; 1tỉ=109; 1000=1012
Dạng 2: Đúng , sai
Câu
Đúng
Sai
23.22 = 26
23.22 = 25
54.5 = 54
x
x
x
Sai vì đã nhân hai số mũ.
Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ.
Sai vì không tính tổng số mũ.
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa:
Bài 64 tr. 29 SGK
a. 23. 22. 24 = 2 3+2+4 = 29
102. 103. 105 = 10 2+3+5 = 1010
x. x5= x 1+5 = x6
a3. a2. a5 = a 3+2+5 = a10
Dạng 4: So sánh hai số:
Bài 65 tr. 29 SGK:
23 và 32
23 = 8 ; 32 = 9 => 8 < 9 hay 23 <32
b. 24 và 42
24 = 16 ; 42 = 16 => 24= 42
c. 25 và 52
25 = 32 ; 52 = 25 => 32 >25 hay 25 > 52
d. 210 = 1024 >100 hay 210 >100
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số a?
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
Bài học kinh nghiệm:
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Ôn tập quy tắc nhân luỹ thừa cùng cơ số.
Bài tập 90, 91, 92, 93, 94, 95 Tr. 13, 14 SBT
* Đối với bài học ở tiết học sau:
Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
? Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu công thức tổng quát
? Nhận xét sự giống và khác nhau giữa phép nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Tính a/ 78 : 75 b/ 44 : 44 c/ 810 : 87 d/ 88 : 24
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung
Phương pháp
Phương tiện

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13.doc