Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: -HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo

3. Thỏi độ: Rèn luyện cho HS tính linh hoạt chính xác trong khi viết lũy thừa.

B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp

C. CHUẨN BỊ:

1) Thầy: Máy chiếu, bài tập luyện tập.

2) Trũ : Làm BT đã ra, dụng cụ học tập.

D. TIẾN TRÌNHDẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức(1phỳt): Vắng: .

II. Bài cũ (8phỳt):

Nội dung kiểm tra Cỏch thức thực hiện

Cõu1(3đ) : Điền vào ụ trống

Luỹ thừa

Cơ số

Số mũ

Giỏ trị của luỹ thừa

32

2002

2002

1

24

Cõu 1(3đ): Cỏch tớnh đỳng là:

A. 2.42 = 82 =64 C.2.42 = 2.8 = 16

B.2.42 = 82 = 16 D.2.42 = 2 .16 = 32

Cõu 2(4đ): Điền dấu đỳng “ Đ” hoặc sai “ S ” vào ụ trống mà em chọn

Thực hiện phộp tớnh

Kết quả là

Đỳng

Sai

22002.2

22002

3.32003

92003

52.52000

52002

a.a

2a

a.0

0

 GV ghi nội dung kiểm tra bài cũ lờn bảng phụ.

Cả lớp sử dựng phiếu học tập đánh trắc nghiệm ,học sinh trỏo bài cho nhau , và bỏo cỏo kết quả cho Gv .Học sinh nhận xột .

Gv chữa bài và chốt lại ,học sinh tự chấm điểm.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: luyện tập
Ngày soạn: 22/9/2008 	Ngày dạy:.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo
3. Thỏi độ:
Rèn luyện cho HS tính linh hoạt chính xác trong khi viết lũy thừa.
B. Phương pháp: Hỏi đáp
C. Chuẩn bị:
1) Thầy: Máy chiếu, bài tập luyện tập.
2) Trũ : Làm BT đã ra, dụng cụ học tập.
D. Tiến trìnhDẠY HỌC:
I. ổn định tổ chức(1phỳt): Vắng:..
II. Bài cũ (8phỳt):
Nội dung kiểm tra
Cỏch thức thực hiện
Cõu1(3đ) : Điền vào ụ trống
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giỏ trị của luỹ thừa
32
2002
2002
1
24
Cõu 1(3đ): Cỏch tớnh đỳng là:
2.42 = 82 =64 C.2.42 = 2.8 = 16
B.2.42 = 82 = 16 D.2.42 = 2 .16 = 32
Cõu 2(4đ): Điền dấu đỳng “ Đ” hoặc sai “ S ” vào ụ trống mà em chọn
Thực hiện phộp tớnh
Kết quả là
Đỳng
Sai
22002.2
22002
3.32003
92003
52.52000
52002
a.a
2a
a.0
0
GV ghi nội dung kiểm tra bài cũ lờn bảng phụ.
Cả lớp sử dựng phiếu học tập đỏnh trắc nghiệm ,học sinh trỏo bài cho nhau , và bỏo cỏo kết quả cho Gv .Học sinh nhận xột .
Gv chữa bài và chốt lại ,học sinh tự chấm điểm.
III. Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề (2phỳt):
Tiết trước các em được học lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm BT tốt tiết hôm nay à luyện tập .
 2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(8phỳt): Ôn lại dạng toán cách viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa
G1-1Trong các số sau số nào là lũy thừa của một số tự nhiên:
8; 16; 27 ; 60; 64; 81; 90; 100?
Hãy viết tất cả các cách đó
G1-2 gọi hS lên bảng làm BT 62
? Em có nhận xét gì về số mũ của lũy 
thừa với chữ số 0 sau chữ só 1 ở giá trị lũy thừa.
Hoạt động 2(10phỳt): Ôn lại QT nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 
H2-1đọc nội dung bài toán.
G2-1Vận dụng kiến thức nào để giải
?Nhắc lại quy tắc tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
G2-2 gọi 4 HS lên bảng, cả lớp nhận xét
Hoạt động 3(9phỳt): Dạng so sách bằng cách áp dụng phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.
G3-1: Đối với dạng BT này vận dụng kiến thức nào để giải?
H3-1:Nhắc lạiTQ lũy thừa với số mũ tự nhiên
G3-2 hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm sau đó các nhóm nhận xét và cách làm của các bạn trong nhóm.
1. BT 61/28:
8 = 23. 64 = 82 = 43 = 26
10 = 102. 81 = 92 = 34
16 = 42 = 24.
27 = 33
BT62:
a. 102 = 100. 103 = 1000
 104= 1000. 105 = 100000
b. 1000 = 103. 1000000 = 106.
NX: Số mũ của cơ số 10 là bao nhêu 
thì giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1.
2. BT 64/29:
a. 23. 22. 24 = 2 3 + 2 + 4 = 29.
b. 102.103. 105 = 10 2+ 3 + 5 = 1010.
c. x. x5 = x 1 + 5 = x6.
d. a3.a2. a5 = a 3 + 2+ 5 = a10.
3. BT 65/29:
a. 23 và 33.
 Ta có: 23 = 8 ; 33 = 27
 Do 27 > 8 nên 33 > 23 .
b. 24 và 44.
Ta có : 24 = 16 ; 42 = 16
Do 16 = 16 nên 24 = 42.
c. 25 và 52.
Ta có: 23 = 32 ; 52 = 25.
Do 32 > 25 nên 23 > 52 . 
d. 210 và 100
Ta có 210 = 1024 .> 100
Hay 210 > 100
 IV. Củng cố (5phỳt): -Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của cơ số a?
- Tính: 3 4 = ?. 26 = ? 
- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? 
V. Dặn dò (2phỳt): - Xem lại bài, làm bài tập tương tự SBT
 -Xem trước bài: Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 13.doc