I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được:
1, Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số; quy ước a0=1
(a 0).
2, Kỹ năng: HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
· Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng.
· Học sinh: Phiếu học tập,sgk.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1, Ổn định lớp: (1 phút)
2, Kiểm tra bài cũ: (6)
– HS1: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu công thức tổng quát. Chữa bài tập 93/SBT.
3, Bài mới: (26)
ĐVĐ: GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả phép tính 10 : 2 = ?
Nếu có a10:a2 thì kết quả là bao nhiêu?
Đó là nội dung bài hôm nay.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Ví dụ:
(Sgk/29)
2. Tổng quát:
Quy ước: a0 = 1 (a0)
Tổng quát:
am:an = am–n (a0, m n)
Chú ý: khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 ta:
- giữ nguyên cơ số
- trừ các số mũ.
3. Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
– GV: cho HS đọc và làm ?1.
– HS: làm ?1.
– GV: từ kết quả đã biết a4.a5 = a9
tương tự như trên ta có thể suy ra kết quả nào?
– HS: a9 : a5 = a4 (a9–5)
a9 : a4 = a5 (a9–4)
– GV: qua các ví dụ trên gợi ý cho ta quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số cho ta quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số am : an (m>n)
Em hãy dự đoán dạng tổng quát am : an = ?
– HS: am : an = am–n
– GV: trong phép chia cho a phải có điều kiện a0.
– HS: giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu tiết học. n nnn
* GV nhấn mạnh: giữ nguyên cơ số, trừ chứ không chia các số mũ.
* Củng cố: làm ?2
a) 712:74= b) x6:x3= c) a4: a4=
cho HS làm, gọi 3 HS trả lời, GV lưu ý HS a0 = 1
* Củng cố: bài tập 67/Sgk.
a) 38:34 = b) 108:102 = c) a6:a =
– GV: khắc sâu HS công thức
am : an = am–n (a 0, m n)
- GV: hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 như Sgk.
– HS làm ?3
538 = 5 . 102 + 3. 101 + 8 . 100
= a. 103 + b . 102 + c. 101 + d . 100
Tuần 5 Tiết 13: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 7/9/08 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 1, Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số; biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. 2, Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo. 3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng. Học sinh: Phiếu học tập, sgk. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ: (6 phút) HS 1: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? viết công thức tổng quát. Aùp dụng tính: 102 = ?; 53 = ? HS 2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát? Aùp dụng: Viết kết quả của phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa: 33.34 = ? ; 52.57 = ? ; 75.7 = ? 3, Bài mới: (33’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Dạng 1: Viết 1 số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa. Bài 61/Sgk: 8 = 23; 16 = 42 = 24 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34; 100 = 102 Bài 62/Sgk: Dạng 2: Đúng, sai Bài 63/Sgk: Dạng 3: Nhân các luỹ thừa Bài 64/Sgk: a) 23.22.24 = 29 b) 102. 103.105 = 1010 c) x.x5 = x6 d) a3.a2.a5 Dạng 4: So sánh 2 số Bài 65/Sgk: a) 23 < 32 b) 24 = 42 c) 25 > 52 d) 210 > 100 Bài 66/Sgk: 11112 = 1234321 – GV: yêu cầu HS đọc đề và giải bài 61/Sgk. – HS: đọc đề và giải. – GV: cùng HS nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung. – GV: gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em một câu. – HS 1: làm câu a – HS 2: làm câu b – GV hỏi HS 1: em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa? – HS: số mũ của cơ số 10 bằng số chữ số 0 sau chữ số 1. – GV: treo bảng phụ bài 63/Sgk. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng, tại sao sai? – HS: trả lời và giải thích bài 63/Sgk – GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài 64/Sgk. – HS1: a) 23.22.24 = 29 b) 102. 103.105 = 1010 – HS2: c) x.x5 = x6 d) a3.a2.a5 – GV: cùng cả lớp nhận xét, sửa sai. – GV: hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm giải bài 65/Sgk. – HS: hoạt động nhóm giải bài 65/Sgk. sau đó treo bảng nhóm và cùng nhau nhận xét cách làm của mỗi nhóm. – GV: cho HS đọc kỹ đề bài và dự đoán 11112 = ? – GV: cho HS cả lớp dùng MTBT để kiểm tra lại kết quả bạn vừa đoán. 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: (5 phút) a) Củng cố: HS nhắc: - Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. - Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. b) Hướng dẫn tự học: Bài vừa học - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 90, 91, 92, 93/13/Sgk Bài sắp học: Tiết 14: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 53.54=57. Hãy suy ra 57:54=?; 57:53=? Đọc trước bài ở nhà 5, Bổ sung: Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên a) A = 253.1252 b) B = 643.2562 Tìm chữ số tận cùng của mỗi số sau? a) 1110 b) 1340 c) 18100 IV/. KIỂM TRA: Tiết 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Ngày soạn: 7/9/08 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 1, Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số; quy ước a0=1 (a ¹ 0). 2, Kỹ năng: HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng. Học sinh: Phiếu học tập,sgk. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ: (6’) – HS1: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu công thức tổng quát. Chữa bài tập 93/SBT. 3, Bài mới: (26’) ĐVĐ: GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả phép tính 10 : 2 = ? Nếu có a10:a2 thì kết quả là bao nhiêu? Đó là nội dung bài hôm nay. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Ví dụ: (Sgk/29) 2. Tổng quát: Quy ước: a0 = 1 (a¹0) Tổng quát: am:an = am–n (a¹0, m ³ n) Chú ý: khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 ta: - giữ nguyên cơ số - trừ các số mũ. 3. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. – GV: cho HS đọc và làm ?1. – HS: làm ?1. – GV: từ kết quả đã biết a4.a5 = a9 tương tự như trên ta có thể suy ra kết quả nào? – HS: a9 : a5 = a4 (a9–5) a9 : a4 = a5 (a9–4) – GV: qua các ví dụ trên gợi ý cho ta quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số cho ta quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số am : an (m>n) Em hãy dự đoán dạng tổng quát am : an = ? – HS: am : an = am–n – GV: trong phép chia cho a phải có điều kiện a¹0. – HS: giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu tiết học. n nnn * GV nhấn mạnh: giữ nguyên cơ số, trừ chứ không chia các số mũ. * Củng cố: làm ?2 a) 712:74= b) x6:x3= c) a4: a4= cho HS làm, gọi 3 HS trả lời, GV lưu ý HS a0 = 1 * Củng cố: bài tập 67/Sgk. a) 38:34 = b) 108:102 = c) a6:a = – GV: khắc sâu HS công thức am : an = am–n (a ¹ 0, m ³ n) - GV: hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 như Sgk. – HS làm ?3 538 = 5 . 102 + 3. 101 + 8 . 100 = a. 103 + b . 102 + c. 101 + d . 100 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: (12’) a) Củng cố: – GV: đưa bảng phụ ghi bài 69/Sgk – gọi HS trả lời. – HS giải bài 71/Sgk. – GVgiới thiệu cho HS thế nào là số chính phương, hướng dẫn HS làm bài 72 a, b/Sgk b) Hướng dẫn tự học: Bài vừa học – Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. – BTVN: 68, 70, 72c/Sgk; 99, 100, 101, 103/SBT. Bài sắp học Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Khi tính toán cần chú ý đến thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? Đọc trước bài này ở nhà. 5, Bổ sung: IV/. KIỂM TRA: Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Ngày soạn:7/9/08 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 1, Kiến thức: HS nắm được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. 2, Kỹ năng: HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. 3, Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng. Học sinh: Phiếu học tập, SGK, bài cũ. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) Tính A = 204 – 84 :12 Đáp án: A = 204 – 4 = 200 3, Bài mới: (29’) ĐVĐ: Trong biểu thức có nhiều phép tính, nếu như thứ tự thực hiện phép tính không đúng thì sẽ dẫn đến kết quả sai. Như vậy thứ tự thực hiện như thế nào thì mới đúng ta đi vào học bài học hôm nay? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Nhắc lại về biểu thức: (Sgk/31) 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: a/. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: (Sgk) Ví dụ: a) 48 – 32 + 6 = 16 + 8 = 24 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150 c) 4 . 32 – 5 . 6 = 4 . 9 – 5 . 6 = 36 – 30 = 6 b/. Đối với biểu thức có dấu ngoặc: (Sgk) Ví dụ: 100:í2[52–(35–8)]ý = 100:í2[52–27]ý= 100:í2 . 25ý = 100 : 50 = 2 Ghi nhớ: Thứ tự thực hiện các phép tính * Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa ànhân, chia àcộng,trừ *Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) à [ ] à { } – GV: tiếp theo bài kiểm tra miệng: các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm ví dụ về biểu thức? – HS: 5 – 3; 15 . 6; 60 – (13 – 2 – 4) – GV: mỗi số cũng được coi là một biểu thức. Ví dụ số 5 Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. – HS: đọc phần chú ý Sgk. – GV: cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học (và làm các ví dụ tương ứng). - Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia trong biểu thức thì ta thực hiện như thế nào? – HS: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. – GV: hãy thực hiện các phép tính sau: 48 – 32 + 8 60 : 2 . 5 – 2 HS lên bảng giải, các HS còn lại tự giải vào vở bài tập. – GV: hỏi và cho HS làm ví dụ tương ứng tương tự như vậy đối với các trường hợp còn lại. * Củng cố: GV cho HS làm [?1] (ĐS: a) 77; b) 124) – GV: (đưa bảng phụ) Bạn Lan đã thực hiện phép tính như sau: 2.52 = 102 = 100 62:4.3 = 62:12 = 3 Theo em, bạn Lan đã làm đúng hay sai? Vì sao? Phải làm thế nào? – HS: bạn Lan đã làm sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính 2.52 = 2. 25 = 50 62:4.3 = 36:4.3 = 9.3 = 27 – GV: nhắc lại để HS không mắc sai lầm do thực hiện các phép tính sai quy ước. – GV: cho HS hoạt động nhóm giải [?2] (ĐS: a) 107; b) 34) 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: (10’) a) Củng cố: HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (không có dấu ngoặc) – Giải BT 73 a, b, c, d (ĐS: a, 78; b, 162; c, 11700; d, 14) b) Hướng dẫn tự học: Bài vừa học – Học thuộc các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. – GV hướng dẫn các BT 74, 75, 76/Sgk. Bài sắp học Tiết 16: LUYỆN TẬP – GV hướng dẫn các bài tập 78, 79, 80/Sgk. – Chuẩn bị MTBT. 5, Bổ sung: IV/. KIỂM TRA:
Tài liệu đính kèm: