Mục tiêu : - làm cho HS nắm được chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
- Quy ước : a0 = 1 a ạ 0
- Vận dụng quy tác để làm
Chuẩn bị : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Bảng phụ
Tiến trình : Kiểm tra :
Tính : 33 34 75 72
Bài giảng :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
10 : 2 =?
GV : a10 : a2 =?
- Kết quả :
a5 a4 = a9
? Từ ví dụ cho ta quy tắc nào ?
am : an = .
Trong phép chia cho a phải có điều kiện nào ?
(a ạ 0 )
Một em nhận xét
- HS đọc tổng quát .
- Một em nhận xét .
HS đọc phần Chú ý
- Một em làm 1)Ví dụ :
Ta biết : 53 54 = 57
Suy ra : 57 : 53 = ?
57 : 54 = ?
Ta biết :
a4 a5 = a9 do đó
a9 : a5 = a4 (= a9-5)
a9 : a4 = a5 (= a9-4) a ạ 0
2) Tổng quát :
m n ta có :
am : an = am-n (a ạ 0 )
Trường hợp : m = n
am : an = 1 (a ạ 0 )
Ví dụ : 54 : 54 = 1
Ta quy ước : a0 = 1 (a ạ 0 )
Tổng quát : SGK
- Chú ý : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ .
- áp dụng : Viết thương của hai luỹ thừa sau :
a) 712 : 74 = 712-4 = 78
b) x6 : x3 = x3 (x ạ 0 )
3) Chú ý : SGK .
Ví dụ : 2475 = 2 1000 + 4 100 + 710 + 5
= 2 103 + 4 102 + 7 10 + 5 100
Tiết13: Luyện tập - Mục tiêu : - Làm cho HS vận dụng lý thuyết để làm bài tập . - Biết lợi ích rút gọn luỹ thừa - Chuẩn bị : - Bài tập đã cho. - Tiến trình: Kiểm tra : - muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? - Tính : a7 a2 ; 25 23 Bài giảng Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Ta có mấy cách viết dưới dạng luỹ thừa ? - Nhận xét gì về các luỹ thừa có cơ số 10 ? - Nhận xét gì về số mũ - HS làm . - HS trả lời . Các nhóm làm và trả lời . Bài 61 : - Viết nhiều cách dạng luỹ thừa : 8 = 23 16 = 42 = 24 20 = Không 27 = 33 64 = 82= 26= 43 81= 92= 34 100= 102 Bài 62 : a) 102 = 100 103 =1000 104 = 10.000 105 = 100.000 106 = 1000.000 b) Viết mỗi số sau dạng luỹ thừa 10 : 1000 = 103 1000.000 = 106 1 tỷ = 109 +100 0 = 1012 12 thừa số 10 HS điền (Đ, S) vào ô cho thích hợp . - Muốn nhân 2 luỹ thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào ? - HS so sánh và nhận xét - Một em làm . -HS làm theo nhóm . - Một em làm . Bài 63 : Điền dấu () vào ô thích hợp : a) 2322 =26 (Sai) b) 23 22 = 25 Đúng c) 54 5 = 54 (Sai) Bài 64 : Viết kết quả phép tính dạng một luỹ thừa : +) 23 22 24 =23+2+4 = 29 +) 102 103 105 = 102+3+5 = 1010 +)x x5 = x1+5 = x6 +) a3 a2 a5 =a3+2+5= a10 Bài 65 : Tính : số nào lớn hơn 2 số sau : a) 23 và 32 Thấy 23 32 b) 24 và 42 thấy 24 = 42 c) 25 và 52 thấy 25 52 - Về nhà : Xem lại bài tập đã chữa Làm các bài trong vở bài tập . Bài tập làm thêm : Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết ; a) 22x – 48 = 32 b) ( 162 – 3x) . 23 = 72 c) 23x + 32 x – 13 = 38 c) 2448: ( 4x- 156) + 54 = 66 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau 42. 36 + 42 . 64 c) 267 - [81 + ( 75 – 68)2] b) 7212: 12 + 37 : 34 – 36 : 22 + 20090 d) 1625 – 625 : 53 + 1428 :14 Tiết14: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số Mục tiêu : - làm cho HS nắm được chia 2 luỹ thừa cùng cơ số - Quy ước : a0 = 1 a ạ 0 - Vận dụng quy tác để làm Chuẩn bị : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Bảng phụ Tiến trình : Kiểm tra : Tính : 33 34 75 72 Bài giảng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10 : 2 =? GV : a10 : a2 =? - Kết quả : a5 a4 = a9 ? Từ ví dụ cho ta quy tắc nào ? am : an = . Trong phép chia cho a phải có điều kiện nào ? (a ạ 0 ) Một em nhận xét - HS đọc tổng quát . - Một em nhận xét . HS đọc phần Chú ý - Một em làm 1)Ví dụ : Ta biết : 53 54 = 57 Suy ra : 57 : 53 = ? 57 : 54 = ? Ta biết : a4 a5 = a9 do đó a9 : a5 = a4 (= a9-5) a9 : a4 = a5 (= a9-4) a ạ 0 2) Tổng quát : m n ta có : am : an = am-n (a ạ 0 ) Trường hợp : m = n am : an = 1 (a ạ 0 ) Ví dụ : 54 : 54 = 1 Ta quy ước : a0 = 1 (a ạ 0 ) Tổng quát : SGK - Chú ý : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ . - áp dụng : Viết thương của hai luỹ thừa sau : a) 712 : 74 = 712-4 = 78 b) x6 : x3 = x3 (x ạ 0 ) 3) Chú ý : SGK . Ví dụ : 2475 = 2 1000 + 4 100 + 710 + 5 = 2 103 + 4 102 + 7 10 + 5 100 - Mọi số TN viết dưới dạng nào ? - HS viết dưới dạng một luỹ thừa . - HS làm - Các nhóm làm . áp dụng : Víêt các số : 538; dạng tổng các luỹ thừa của 10 . a) 538 =5 102+310 +8 100 b) = a 103 + b 102 + c 10 + d100 c) Viết kết quả sau dạng lũy thừa : 38 : 34 = 34 46 : 43 = 43 108 : 103 = 105 - Về nhà : Xem lại lý thuyết đã học - Làm bài tập: 69, 70, 71/SGK và 96, 100, 101,102, 103/SBT * Phần bổ xung sau bài học Tiết15: Thứ tự thực hiện phép tính Mục tiêu : HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính HS biế vận dụng các quy uớc trên dể tính đúng giá trị biểu thức Rèn cho HS tính chính xác trong tính toán . Chuẩn bị : Bảng phụ – phấn màu HS làm bài cũ – bảng con + giấy nháp . Tiến trình : Kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắc thứ tự thức hiện phép tính ? Biểu thức là gì ? Bài Giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Biểu thức là gì ? - Lấy VD về biểu thức - 52 6 + 7 - 12 : 2 + 23 - 21 : 7 3 - 7 = 7 1 = 8 – 1 = 8- 20030 I/ Nhắc lại về biểu thức : Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính (cộng,trừ,nhân,chia, nâng lên luỹ thừa ) làm thành một biểu thức Chú ý : - Mỗi số được coi là một biểu thức VD : 7 = 7 1 8 – 1 = - 60 : 2 5 = 30 5 = 150 - Nếu biểu thức không có dấu ngoặc ta làm như thế nào ? - ở biểu thức trong VD2 ta làm như thế nào ? ?1 Tính : 62 : 4 3 + 2 52 = 36 : 4 3 + 2 25 = 27 +50 =77 b) 2 (5 42 – 18) = ? - Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào ? - HS lên bảng làm - Điền số thích hợp vào ô vuông . - Chỉ có phép (cộng, trừ ) làm từ trái sang phải - Chỉ có phép ( nhân, chia ) làm từ trái sang phải . - 2 ( 5 42 – 18 ) - Ngoặc đơn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn - 80 – [130 – ( 12 – 4)2] = ? g = 60 : 4 = 15 x = 15 – 3 = 12 II/ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : VD1 : 48 – 32 + 8 = 16+8 = 24 VD2: Tính : 4 32-5 6 = 4 9 –5 6 = 36 – 30 = 6 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc : ngoặc đơn, vuông, nhọn . VD1 : Tính : 100:{2 [52 – (35 – 8)]} = 100 : {2 [52 – 27]} =100 : {2 25} = 100 : 50 = 2 VD2 : 80- [130 – ( 12 – 4)2 ] = 80 – [130 – 82] = 80 – ( 130 – 64) = 80 – 66 = 14 Củng cố : bài 77 SGK Thực hiện tính nhanh : 27 75 + 25 27 – 150 - Về nhà : Học bài trong SGK - Làm các bài tập : 72, 74, 75, 76, 77, 78, 79/ SGK - Làm các bài tập: 104, 105, 106, 107, 108/SBT * Phần bổ xung sau bài học:
Tài liệu đính kèm: