Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12 đến 20 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12 đến 20 - Năm học 2010-2011

A.Mục tiêu

* Kiến thức

- HS phân biệt được số mũ, cơ số. Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.

* Kỹ năng:

Rèn kỹ năng thực hiện phép tính luỹ thừa thành thạo

*Thái độ:

- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa

 - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.

B. Chuẩn bị

 GV: sgk, bảng phụ, bút dạ.

 HS: sgk, bảng nhóm, bút dạ.

C. Hoạt động trên lớp

 I. ổn định lớp (1')

 - Kiểm tra sĩ số: 6A:

 II. Kiểm tra bài cũ ( 10')

 - HS1:

 Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa

 a) 7.7.7.7 b) 2.2.5.5.2 c) 1000.10.10

 - HS2:

 Tính giá trị của:

 25 ; 34 ; 34 ; 43 ; 54 ;

 - HS3:

 Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:

 53 . 56 34 . 3

III. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

HĐ1: Chữa bài tập

 ( 10ph)

HĐ2: Luyện tập

( 33ph)

Dạng 1: Viết các số tự nhiên dưới dạng một luỹ thừa.

? Sử dụng kiến thức nào?

? 3HS lên bảng thực hiện?

Dạng 2: Các bài tập tính giá trị, tính trắc nghiệm .

So sánh:

a) 23 và 32

b) 24 và 42

c) 26 và 82

? Làm thế nào để so sánh các luỹ thừa?

GV: hướng dẫn cho HS hiểu và áp dụng được công thức bình phương của số có chữ số tận cùng bằng 5 để làm.

Y/C hoạt động nhóm.

Sau 5 ph thu bảng nhóm

? Đại diện hai nhóm chữa

HS: + ĐN luỹ thừa

 + Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

Cách 1: Tính trực tiếp

Cách 2:

+So sánh cơ số ( nếu cùng số mũ)

+ So sánh số mũ ( nếu cùng cơ số)

HS lên bảng thực hiện

HĐN I.Chữa bài tập

II.Luyện tập

Bài tập 61(SGK/28)

a) 8 = 23 ;

 16 =24 = 42

 27 = 33

b) a3 . a5 = a8

 x7 . x . x 4 = x12

 85. 23 = 85 . 8 = 86

c) 1000 = 103

1 000 000 = 106

1 000 000 000 000 = 1012

Bài 2: So sánh

a) 23 = 8 ; 32 = 9

 => 23 <>

b) C1:

 24 = 16 ; 42 = 16

 => 24 = 42

 C2:

42 = ( 2 . 2)2 = 22 . 22 = 24

c)

82 = ( 23 )2 = 23 . 23 = 26

Bài 3: Tính nhanh

* (a 5 )2 = A25

 với A = a.(a+1)

* 352 = 1225

* 452 = 2025

* 652 = 4225

Bài 4: Điền dấu ( x) vào ô thích hợp

 Câu Đúng Sai

23. 22 = 26 x

23. 22 = 25 x

32. 23 = 65 x

54. 5 = 54 x

a1 = a x

(102)3 = 106 x

33 > 23 x

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12 đến 20 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: /09/2010
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
A. Mục tiêu
	* Kiến thức:
HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
* Kỹ năng:
- Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính gía trị của kuỹ thừa.
-Biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
* Thái độ:
	- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa
	- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
B. Chuẩn bị
	GV: sgk, bảng phụ, bút dạ.
	HS: sgk, bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp (1')	
	- Kiểm tra sĩ số:	6A:	
	II. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài mới )
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên( 12ph)
- Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- Lấy ví dụ và chỉ rõ cơ số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì?
- Làm bài tập ? 1 trên bảng phụ 
Sau 5ph thu bảng nhóm
- Củng cố cho học sinh làm bài tập 56a,c
- Tính:
22 = ?
24 = ?
33 = ?
34 = ?
- Giới thiệu cách đọc a bình phương, a lập phương, quy ước a1 = a. Tính:
HĐ2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ( 15ph)
- Viết tích của hai luỹ thừa cùng cơ số thành một luỹ thừa: 
- Vậy: am.an = ?
?Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào 
* Củng cố: Làm ?2 
-Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
VD: Luỹ thừa bậc 5 của 5 là , 5 là cơ số, 8 là số mũ... 
- Làm theo nhóm vào bảng phụ
- Nhân xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhân
- Trinh bày trên bảng
- Tính nhẩm:
- Chuyển tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
- Nhận xét về tích của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Từ đó suy ra công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
HS làm ?2 
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
= a. a. a. a.a(n?0)
 n thừa số a
Đọc là a mũ n hoặc luỹ thừa mũ n của a.
Trong đó a là cơ số, n là số mũ
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị
7
2
49
2
3
8
3
4
81
Bài tập 56a,c:
a. c. 
 * Tính:
22 = 2.2=4, 
24 = 2.2.2.2=16
33=3.3.3=27
34= 3.3.3.3=81
* Chú ý: SGK/27
92 = 81
112 = 121
33 = 27
43 = 64
2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 
* 23.22 = (2.2.2).(2.2)
 =2.2.2.2.2 
 = 25 ( = 23+2 ) 
* a4.a3 = a7 
Tổng quát:
am.an = am+n
 ? 2 
x4 . x5 = x9 ; a4 . a = a5 
IV. Củng cố (15’)
* Bài tập 56b, d ( sgk/27)
b. 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.=6 4 	
d. 100.10.10.10 =10.10.10.10.10=105
* Bài tập 60(sgk/28)
33 . 34 = 37 ; 52 . 57 = 59 ; 75 . 7 = 76
V. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
Đọc và làm các bài tập 57,58,59,60 SGK. 
Làm bài 89,90,91 SBT	
Tiết 13
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: /09/2010
 Luyện Tập
A.Mục tiêu
* Kiến thức
- HS phân biệt được số mũ, cơ số. Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
* Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hiện phép tính luỹ thừa thành thạo
*Thái độ:
- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa
	- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
B. Chuẩn bị
	GV: sgk, bảng phụ, bút dạ.
	HS: sgk, bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp (1')	
	- Kiểm tra sĩ số: 	6A:	
	II. Kiểm tra bài cũ ( 10')
	- HS1: 
	Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa
	a) 7.7.7.7	b) 2.2.5.5.2	c) 1000.10.10
	- HS2: 
	Tính giá trị của:
	25 ;	34 ;	 34 ;	 43 ;	 54 ;
	- HS3: 
	Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
	53 . 56	34 . 3
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập
 ( 10ph)
HĐ2: Luyện tập 
( 33ph)
Dạng 1: Viết các số tự nhiên dưới dạng một luỹ thừa.
? Sử dụng kiến thức nào?
? 3HS lên bảng thực hiện?
Dạng 2: Các bài tập tính giá trị, tính trắc nghiệm .
So sánh:
a) 23 và 32
b) 24 và 42
c) 26 và 82
? Làm thế nào để so sánh các luỹ thừa?
GV: hướng dẫn cho HS hiểu và áp dụng được công thức bình phương của số có chữ số tận cùng bằng 5 để làm.
Y/C hoạt động nhóm.
Sau 5 ph thu bảng nhóm
? Đại diện hai nhóm chữa 
HS: + ĐN luỹ thừa
 + Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Cách 1: Tính trực tiếp
Cách 2: 
+So sánh cơ số ( nếu cùng số mũ)
+ So sánh số mũ ( nếu cùng cơ số)
HS lên bảng thực hiện
HĐN
I.Chữa bài tập
II.Luyện tập
Bài tập 61(SGK/28)
a) 8 = 23 ; 
 16 =24 = 42
 27 = 33
b) a3 . a5 = a8
 x7 . x . x 4 = x12
 85. 23 = 85 . 8 = 86
c) 1000 = 103
1 000 000 = 106
1 000 000 000 000 = 1012
Bài 2: So sánh
a) 23 = 8 ; 32 = 9
 => 23 < 32
b) C1:
 24 = 16 ; 42 = 16
 => 24 = 42
 C2:
42 = ( 2 . 2)2 = 22 . 22 = 24 
c) 
82 = ( 23 )2 = 23 . 23 = 26 
Bài 3: Tính nhanh
* (a 5 )2 = A25 
 với A = a.(a+1)
* 352 = 1225
* 452 = 2025
* 652 = 4225
Bài 4: Điền dấu ( x) vào ô thích hợp
 Câu Đúng Sai
23. 22 = 26	x
23. 22 = 25	 x
32. 23 = 65	x
54. 5 = 54	x
a1 = a	x
(102)3 = 106	x
33 > 23	x
	IV. Củng cố ( trong quá trình luyện tập )
	V. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lý thuyết về luỹ thừa
- BTVN: 86 ----> 93 ( SBT/13)
Tiết 14
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: /09/2010
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
A.Mục tiêu
* Kiến thức:
HS biết cách chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
* Kỹ năng:
HS Có kỹ năng chia hai luỹ thừa cùng cơ số, viết được các số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
* Thái độ:
Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác
B.Chuẩn bị
GV: sgk, bảng phụ, bút dạ
HS: sgk, bảng nhóm , bút dạ
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp (1')
	- Kiểm tra sĩ số: 	6A:	
	II. Kiểm tra bài cũ ( 8')
	- HS1: 
	Viết các luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa :
	a) 53 . 54 ( = 57 )
	b) a4 . a9 ( = a13 )
	c) 108 . 10 12 ( = 1020 )
	- HS2: 
	Tìm x:
8 . x = 24 ( x = 2 )
53 : x = 5 ( x = 25)
III. Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Thực hành phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( 15ph)
Y/C Hs làm ? 1
? Khi nào ta thực hiện được phép chia am : an ?
? Để chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
HĐN bài tập 69(sgk/30)
Sau 3 ph thu bảng nhóm
? Giải thích tại sao chọn đáp án Đ / S
? 3 HS lên bảng làm ? 2
HĐ2: Viết số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10 ( 10ph)
 2 HS lên bảng thực hiên
HS: ( m > n; a? 0 )
HS nêu quy tắc như sgk
a) 712 : 74 = 78
b) x6 : x3 = x3 ( x ? 0)
c) a4 : a4 = a ( a ? 0)
3 HS lên bảng thực hiện
1. Ví dụ:
? 1
* 53 . 54 = 57 
 57 : 53 = 54 ( = 57-3 )
 57 : 54 = 53 ( = 57-4 )
* a5 .a4 = a9
 a9 : a4 = a5 ( = a9- 4 )
 a9 : a5 = a4( = a9- 5 )
2.Tổng quát:
* am : an = am – n 
 ( m > n; a? 0 )
* m = n thì am : an = am – n
*Quy ước: a0 = 1
? 2
3) Chú ý:
 VD: 
2475 = 2.103+4.102+7.101+5.100
? 3
538 = 5.102 + 3.101 + 8.100
abcd = a.103+b.102+c.101+d.100
abcde = a.104+b.103+c.102+d.101 + e .100
IV. Củng cố ( 10ph)
	Bài tập 67 ( sgk/30)
	a)34
	b) 106
	c) a5
	Bài tập 2: Tìm n N , biết
	2n : 2 = 16
	2n = 16 . 2
	2n = 32
	2n = 25
	n = 5
V. Hướng dẫn về nhà ( 2ph) 
	- ôn lại lý thuyết đã học
	- BTVN: 70, 71, 72 (sgk/30)
 99, 100, 101 (SBT/14)
Tiết 15
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: /09/2010
 thứ tự thực hiện phép tính
A.Mục tiêu
*Kiến thức:
HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện cácc phép tính
*Kỹ năng:
Biết vận dụng các quy ước để tính đúng giá trị biểu thức
*Thái độ:
Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
B. Chuẩn bị
- GV: sgk, bảng phụ, bút dạ
- HS : sgk, bảng nhóm, bút dạ
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp (1')
	- Kiểm tra sĩ số:	6A:	
	II. Kiểm tra bài cũ ( 8')
- HS1:
Bài tập 70(sgk/30)
* 987 = 9 . 102 + 8 . 10 + 7
	*2564 = 2.103 + 5 .102 + 6 .10 + 4
	* abcde = a . 104 + b . 103 + c .102 + d . 10 + e
- HS2: 
Bài tập 71 (sgk/30)
c = 1
c = 0
	III. Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nhắc lại về biểu thức ( 5ph)
GV : các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm ví dụ về biểu thức?
GV: Mỗi số cũng được coi là một biểu thức: VD số 5
HĐ2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ( 17ph)
GV:Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
? Nếu chỉ có các phép tính cộng, 
trừ, nhân, chia ta làm như thế nào?
? Hãy thực hiện phép tính sau:
48 – 32 + 8
60 : 2 . 5
? Nếu có các phép tính công, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm như thế nào?
? Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
a) 4 . 32 – 5 . 6
b) 33 . 10 + 22 . 12
? đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào?
? Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
a)100 :{ 2 [ 52 – ( 35 – 8 ) ] }
b) 80 - [ 130 – ( 12 – 4 ) 2 ]
 HĐN ? 1
Sau 5 ph thu bảng nhóm
Đại diện các nhóm trình bầy=> Nhận xét
? 2 HS lên bảng làm ? 2
HS: 
 5 + 3 – 2 . 1
 42
 60 – ( 13 – 2 – 4 )
HS đọc phần chú ý
HS: Thực hiện từ trái sang phải
HS1:48 – 32 + 8 
HS2:60 : 2 . 5 
HS: Thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ
HS1: 
4.32 – 5 . 6 
HS2:
33 . 10 + 22 . 12 
HS1:
100 :{ 2 [ 52 - ( 35 - 8 ) ] }
HS2:
80 - [ 130 - ( 12 - 4 ) 2 ]
Dãy 1:
 62 : 4 . 3 + 2 . 52
= 36 : 4 . 3 + 2 . 25
= 9 . 3 + 50 
= 27 + 50 = 77
Dãy 2:
 2. ( 5 . 42 – 18)
= 2 . ( 5 . 16 – 18 )
= 2 . ( 80 – 18 )
= 2 . 62 = 124 
HS1:
1.Nhắc lại về biểu thức
* 5 + 3 – 2 . 1
* 42
* 60 – ( 13 – 2 – 4 )
=> là các biểu thức
*Chú ý ( sgk/31)
2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
*48 -32 + 8 = 16 + 8 = 24
*60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
*4.32 – 5 . 6 = 4.9 – 30 
 = 36 – 30 = 6
*33 . 10 + 22 . 12 
= 27 . 10 + 4 . 12 
= 270 + 48 = 318
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
a)
100 :{ 2 [ 52 - ( 35 - 8 )] }
= 100: { 2 [ 52 - 27 ]}
= 100 : { 2 . 25 }
= 100 : 50 = 2
b)
80 - [ 130 - ( 12 - 4 ) 2 ]
= 80 - [ 130 - 82 ]
= 80 - [ 130 - 64 ]
= 80 - 66 = 14
? 2
( 6x – 39 ) : 3 = 201
( 6x – 39 ) = 201 . 3
 6x – 39 = 603
 6x = 603 + 39
 6x = 642
 x = 642 : 6
 x = 107
HS2:
 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 23 + 3x = 125
 3x = 125 – 23
 3x = 102
 x= 102 : 3
 x = 34
IV. Củng cố ( 13ph)
 ? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức ( có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc) ?
GV treo bảng phụ bài tập 75 ( sgk/32)
a) b) 
60
V. Hướng dẫn về nhà ( 2ph)
- Học thuộc phần đóng khung sgk
- BTVN: 73,74,77,78 ( sgk/32,33)
 104, 105 ( SBT/15)
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Tiết 16
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: /09/2010
Luyện tập
A. Mục tiêu
	* Kiến thức:
HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết...
	* Kỹ năng:
Vận dụng linh hoạt các tính chất, công thức để làm đúng các bài tập về tính giá trị biểu ... b,12 :{390:[500-(125+35.7)]}
= 12 :{390:[500-(125+245)]}
= 12 :{390:[500- 370 ]}
= 12 :{390: 130 ]
= 12 : 3 = 4
Bài tập 80.SGK
12 = 1 ; 13 = 12 – 0
(0+1)2 = 02 + 12 ; 22 = 1+3 
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Treo bảng phụ bài tập 106
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm
GV hướng dẫn HS sử dụng phím nhớ ANS
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi hai HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Làm vào bảng nhóm
- 2 nhóm trình bày 
- Nhận xét và nghi điểm
23 = 32 – 12 ; (1+2)2 = 12 + 22
32 = 1+3+5 ; 33 = 62 – 33
(2+3)2 = 22 + 32 ; 43 = 102 – 63
Bài 105.SBT
a. 
70 – 5.(x – 3) = 45
 5.(x-3) = 70-45
 5.(x-3) =25
 (x – 3)=25:5
 x – 3 = 5
 x = 5+3
 x = 8
b. 
10+2.x = 45:43
10+2.x = 42
10+2.x =16
2.x =16-10
2.x =6
 x =3
Bài tập 106.SBT
a.
Số bị chia
Số chia
Chữ số đầu tiên của thương
Số chữ số của thương
9476
92
1
3
43700
38
1
4
b.103
Bài tập 81( sgk/33) 
a. ( 274 + 318) .6 =3552
b. 34 .29 + 14 . 35 = 1476
c. 49 . 62 – 32. 51 = 1406
	IV. Củng cố ( trong quá trình làm bài)
V. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- BTVN: 78,79,82 – SGK/33
 107,108 - SBT 
- Tiếp tục ôn tập để giờ sau luyện tập
Tiết 17
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: /09/2010
Luyện tập
A. Mục tiêu
	* Kiến thức:
HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết...
	* Kỹ năng:
Vận dụng linh hoạt các tính chất, công thức để làm đúng các bài tập về tính giá trị biểu thức
	* Thái độ:
 Có ý thức ôn luyện thường xuyên
B. Chuẩn bị
	GV: SGK, bảng phụ, bút dạ, phấn màu
	HS: SGK, bảng phụ, bút dạ. 
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp (1')	
	- kiểm tra sĩ số:	6A:	
	II. Kiểm tra bài cũ ( 8')
	- HS1:
	 Thực hiện phép tính: 23.17-23.14
	ĐS: 24
	- HS2: 
	Thực hiện phép tính: 15.141+59.15
	ĐS: 3000 
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập 
( 8ph)
HĐ2: Luyện tập 
( 35ph)
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải trên máy
- Nhận xét và ghi điểm
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
GV y/c HĐN
Tìm x:
a)( x - 47 ) - 115 = 0
b)( x - 36 ) : 18 = 12
Sau 5 ph thu bảng nhóm
=>Nhận xét
c)2x = 16
d)x50 = x
? 2 HS lên bảng làm câu c, d 
- Làm BT bảng phụ 
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
Dãy 1:
( x - 47 ) - 115 = 0
 x - 47 = 0 + 115
 x = 115 + 47
 x = 162
Dãy 2:
( x - 36 ) : 18 = 12
x - 36 = 12 . 18
x - 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
c)2x = 16
 2x = 24
 x = 4
d)x50 = x
 x ( { 0 ; 1 }
I.Chữa bài tập 
II.Luyện tập 
Bài 107.SBT/15
a. 36:32 + 23.22
= 34 + 25
= 81 + 32
= 113
b. (39.42-37.42):42
= 42.(39-37):42
= 2
Bài tập 108.SBT/15
2.x - 138 = 23 .22
2x - 138 = 25
2x - 138 = 32
2x = 32 + 138
2x = 170
x = 85
Bài 109.SBT/15
1+5+6 = 2+3+7
12+52+62=22+32+72
1+6+8 = 2+4+9
12+62+82=22+42+92
Bài 111.SBT/16
Số số hạng của dãy là:
(100-8):4+1= 24
(số hạng)
Bài 112. SBT/16
8+12+16+....+100
=(8+100).24:2
= 1296
Bài tập làm thêm:
a)( x - 47 ) - 115 = 0
b)( x - 36 ) : 18 = 12
c)2x = 1
d)x50 = x
	IV. Củng cố ( kết hợp trong quá trình làm bài )
V. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
 Đọc và làm các bài tập 110,113 - SBT 
Chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết
Tiết 18
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: /09/2010
Kiểm tra
A. Mục tiêu
	- HS được kiểm tra những kiến thức đã học về :
+ Tập hợp, phần tử của tập hợp, tính giá trị của biểu thức, tìm số chua biết
+ Các bài tập tính nhanh, tính nhẩm
	- Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính
	- Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
B. Chuẩn bị
	GV: Đề kiẻm tra
	HS: Giấy làm bài
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1’)
	II. Đề kiểm tra
Tiết 19
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: /09/2010
 Tính chất chia hết của một tổng
A. Mục tiêu
	* Kiến thức:
HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
* Kỹ năng:
 Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết hoặc không chia hết
	* Thái độ:
Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên.
B. Chuẩn bị
	GV: SGK, bảng phụ, bút dạ, phấn màu
	HS: SGK, bảng phụ, bút dạ. 
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp( 1ph)
	- Kiểm trs sĩ số: 6A:	
	II. Kiểm tra bài cũ( 5ph)
HS1:
 Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 0 ? Cho ví dụ?
	HS: Khi có số tự nhiên k sao cho a = k.b
	 VD: 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3
HS2:
 Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ? 0 ?
	HS: nếu a = b. q + r ( với q, rÎN và 0 < r < b )
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1. Nhắc lại quan hệ chia hết ( 2ph)
GV: Giữ lại tổng quát và VD = > giới thiệu kí hiệu
HĐ2: Tính chất (30ph)
- Cho HS làm ? 1và rút ra nhận xét.
- Nếu a m và b m thì rút 
ra nhận xét gì ?
- Phát biểu thành tính chất
- Cho HS làm ? 2
và rút ra nhận xét.
- Nếu a m và b m thì rút ra nhận xét gì ?
- Phát biểu thành tính chất
- Tìm hai số trong đó có một số chia hết cho 4, số còn lại không chia hết cho 4. Xem tổng và hiệu của chúng có chia hết cho 4 không? 
- Phát biểu định nghĩa quan hệ chia hết đã học
- Khi có một số q sao cho
 b.q = a.
- Làm theo nhóm vào bảng phụ
42 6 và 12 6 thì
 42 + 12 6
- Nhân xét và hoàn thiện vào vở
- Làm theo nhóm vào bảng phụ
42 6 và 12 6 thì
 42 + 12 6
- Nhân xét và hoàn thiện vào vở
15 không chia hết cho 4
20 chia hết cho 4
Ta có 15 + 20 không chia hết cho 4
20 – 15 không chia hết cho 4
1. Nhắc lại quan hệ chia hết
* Định nghĩa: 
2. Tính chất
a.Tính chất 1
? 1
* Nếu a m và b m thì (a + b) m
- Chú ý:
Nếu a m và b m 
thì (a - b) m
Nếu a m, b m và cm thì (a + b+ c) m
b. Tính chất 2
? 2
* Nếu a m và b m thì 
(a + b) m
- Chú ý:
Nếu a m và b m thì 
(a - b) m
Nếu a m, b m và c m thì (a + b+ c) m 
	IV. Củng cố(6’)
?3
* 80 + 16 8 vì 80 8; 16 8	* 80 – 16 8 vì 80 8; 16 8 
* 80 – 16 8 vì 80 8; 16 8	 * 80 + 12 8 vì 80 8 ; 12 8
* 80 + 12 8 vì 80 8 ; 12 8	* 80 - 12 8 vì 80 8 ; 12 8 
* 80 - 12 8 vì 80 8 ; 12 8 
* 32 + 40 + 24 8 vì 32 8; 40 8 ; 24 8 * 32 + 40 + 12 8 vì 32 8; 40 8 ; 12 8 
?4 VD : a = 5 ; b = 4
 5 3; 4 3 Nhưng 5 + 4 3
? Nhắc lại tính chất 1 và tính chất 2? 
Bài tập 86 (sgk/36)
Câu
Đúng
Sai
a)134 . 4 + 16 chia hết cho 4
b) 21 . 8 + 17 chia hết cho 8
c) 3 . 100 + 34 chia hết cho 6
x
 x
 x
	V. Hướng dẫn học ở nhà(2') 
Đọc và làm các bài tập 85,86 SGK
Bài 118, 119, 120 SBT
Tiết 20
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: /09/2010
 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
A. Mục tiêu
	* Kiến thức:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó
	* Kỹ năng:
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 để nhanh chóng nhận ra một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho 2,cho 5 hay không
	* Thái độ:
Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 
B. Chuẩn bị
	GV: SGK, bảng phụ, bút dạ, phấn màu
	HS: SGK, bảng phụ, bút dạ. 
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1ph) 
	- Kiểm tra sĩ số: 6A:	
	II. Kiểm tra bài cũ ( 5ph)
	HS1: 
	Trả lời các câu hỏi sau:
Xét biểu thức 186 + 42. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không ? Tổng có chia hết cho 6 không ?
Xét biểu thức 186 + 42 + 56. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không ? Tổng có chia hết cho 6 không ?
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1. Nhận xét mở đầu(5ph)
- Những số nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ?
HĐ2. Dấu hiệu chia hết cho 2( 10 ph)
Thay * bởi số nào thì n chia hết cho 2 ?
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 2 ?
Thay * bởi số nào thì n không chia hết cho 2 ?
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì không chia hết cho 2 ?
HĐ3. Dấu hiệu chia hết cho 5(10ph)
Thay * bởi số nào thì n chia hết cho 5 ?
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
Thay * bởi số nào thì n không chia hết cho 5 ?
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì không chia hết cho 5 ?
- Nêu nhận xét những số chia hết cho cả 2 và 5
Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
Phát biểu kết luận
Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
Phát biểu kết luận
- Làm theo nhóm vào bảng phụ
- Làm ?1 SGK
Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
Phát biểu kết luận
Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
Phát biểu kết luận
1. Nhận xét mở đầu
* Ta thấy:
80 = 8.10=8.2.5 chia hết cho cả 2 và 5
310 = 31.10 = 31.2.5 chia hết cho cả 2 và 5.
* Nhận xét: Nhũng số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
- Các số 0, 2, 4, 6, 8 chia hết cho 2
- Xét số n = 
Ta viết : n = 
= 430 + *
Nếu thay * bởi một trong các chữ số 0, 2, 4, 6, 8 thì n chia hết cho 2
* Kết luận 1
Số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.
Nếu thay * bởi một trong các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 thì n không chia hết cho 2.
*Kết luận 2
Số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
?1 
328 2 , 1234 2
1437 không chia hết cho 2
895 không chia hết cho 2
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
Ta viết : n = 
= 430 + *
+ Nếu thay * bởi một trong các chữ số 0 hoặc 5 thì n chia hết cho 5
* Kết luận 1
Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 2.
+ Nếu thay * bởi một trong các chữ số khác 0 và 5 thì n không chia hết cho 5.
*Kết luận 2
Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5.
?2 
370 5 ; 375 5 
	IV. Củng cố(13')
Những số như thế nào thì chia hết cho 2 ? Những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
Những số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
* HĐN bài tập 93 (sgk/38)
a) Chia hết cho 2 không chia hết cho 5
b) Chia hết cho 5 không chia hết cho 2
c) Chia hết cho 2 không chia hết cho 5
d) Chia hết cho 5 không chia hết cho 2
? Nhắc lại các t/c liên quan đến bài này?
* Bài tập 92 ( sgk/38)
HS1: a) 234 b) 1345
HS2: c) 4620 d) 2141
	V. Hướng dẫn học ở nhà(2')
Đọc và làm các bài tập còn lại trong SGK
Bài 127, 128, đến 132 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTóan 6 3 cột.doc