A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ≠ 0 ).
2. Kỹ năng: HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Chính xác, cẩn thận khi dùng 2 quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm
HS: Bảng , bút nhóm , đọc trước bài , ôn lại cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân
C. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: <1’> 1’>
2. Kiểm tra bài cũ: <5’>5’>
? Viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
55 . 53 = ? a4 . a5 = ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Đặt vấn đề :<2’>2’>
- Căn cứ vào kết quả phần kiểm tra bài cũ
? Ta có thể suy ra kết quả của phép tính 58 : 55, 58:53
a9 : a4 , a9 : a5 ntn ?
mục 1
-Vận dụng mối quan hệ giữa các thành phần trong phép nhân để tính
1.VD:
57 : 53 = 57-3 = 54
a9 : a5 = a9-5 = a4
Ngày soạn: 07.09.2009 Ngày dạy: 09.09.2009(6a2) 10.09.2009(6a3) Tiết 12: Bài 8: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ≠ 0 ). 2. Kỹ năng: HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3. Thái độ: Chính xác, cẩn thận khi dùng 2 quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm HS: Bảng , bút nhóm , đọc trước bài , ôn lại cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa 55 . 53 = ? a4 . a5 = ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Đặt vấn đề : - Căn cứ vào kết quả phần kiểm tra bài cũ ? Ta có thể suy ra kết quả của phép tính 58 : 55, 58:53 a9 : a4 , a9 : a5 ntn ? mục 1 -Vận dụng mối quan hệ giữa các thành phần trong phép nhân để tính 1.VD: 57 : 53 = 57-3 = 54 a9 : a5 = a9-5 = a4 HĐ2: Tổng quát: - Từ ví dụ trên yêu cầu HS dự đoán tổng quát am : an - Chốt lại công thức thức tổng quát ? ĐK để tồn tại phép chia am : an ? - Nhấn mạnh công thức và nêu quy ước : a0 = 1 thông qua trường hợp m = n - YC phân biệt rõ hai công thức nhân và chia - YC làm [?2] ? YC của [?2] - YC 3 HS lên bảng làm 3 ý dưới lớp mỗi dãy làm 1 ý - YC nhận xét * Chốt lại cách chia hai luỹ thừa cùng cơ số Nêu tổng quát - ĐK a ≠ 0 ; m > n - Đọc [?2] - Nêu YC [?2] - HS1,dãy1, làm câu a - HS2, dãy2, làm câu b - HS3, dãy3, làm câu c 2. Tổng quát: am : an = am – n (a ≠ 0; m > n ) - Qui ước: a0 = 1 * Chú ý: SGK [?2] Viết kết quả dưới dạng 1 luỹ thừa a, 712 : 74 = 78 b, x6 : x3 = x3 c, a4 : a4 = a4- 4 = a0 = 1; (a ≠ 0) HĐ3: Chú ý : - Đưa các số : 2475; 3162 yêu cầu viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 - Hướng dẫn viết các số dưới dạng tổng các số hạng trong hệ thập phân tổng các số hạng là luỹ thừa của 10 * Chốt : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng luỹ thừa của 10 - YC làm [?3] theo nhóm trong 3’ - YC treo bài của một vài nhóm để nhận xét - Lắng nghe YC - Viết: 2475 = 2000 + 400 + 70 + 5 = 2 . 103 + 4.102 + 7.10 + 5 - HĐ nhóm 3’ghi kết quả vào bảng nhóm = a.103 + b.102 + c.10 + d - Nhận xét kết quả 3. Chú ý: SGK\30 HĐ4: Luyện tập - củng cố - Treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm : chọn đáp án đúng : a, 33 . 34 bằng : A. 312 ,B. 912, C. 37 , D. 67 b, 55 : 5 bằng : A. 55, B. 54, C. 65, D. 14 c, 23 . 42 bằng A. 86 B. 65 C. 27 D. 26 -YCHS giải thích *Chốt: Các sai lầm dễ mắc - YCHS đọc đề và làm bài 67\SGK-Tr. 30 ? Yêu cầu của bài - YCHS nêu cách làm - Cho 3 hs lên bảng làm, hs dưới lớp cùng làm và nhận xét. ? So sánh sự giống và khác nhau trong hai công thức nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Quan sát bảng phụ chọn đáp án đúng. - a, C 37 - b, B 5 - c, C 27 - Giải thích: Vận dụng công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Đọc đề ,nêu yêu cầu - Nêu cách làm - HS1 làm phần a - HS2 làm phần b - HS3 làm phần c - So sánh cơ số, số mũ - Bài 67\Tr.30 a, 38 : 34 = 34 b, 108 : 102 = 106 c, a6 : a = a5; (a ≠ 0) 4. HDVN: - Ghi nhớ công thức tổng quát, phân biệt 2 công thức đã học. - Làm bài tập: 68, 70, 71 - HS khá làm bài 72\SGK.Tr31 98, 101, 102 (SBT\14).
Tài liệu đính kèm: