Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 - Lô Văn Tuyên

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 - Lô Văn Tuyên

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nắm được định nhgiã luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

 - HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa , biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

 - HS thấy được ý nghĩa của của cách viết gọn bằng luỹ thừa.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên.

 HS: Bút viết bảng.

III. Hoạt động dạy học:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.

 Hãy viết các tổng sau thành tích:

 5 +5 + 5 +5 +5

 a + a + a + a + a + a

+GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn hư sau:

2. 2. 2 = 23

a.a.a.a = a4

Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa.

HS:

 5 +5 + 5 +5 +5 = 5. 5

 a + a + a + a + a + a = 6. a

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 - Lô Văn Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án thao giảng.
Người dạy: Lô Văn Tuyên 
 Soạn ngày 15/09/09
 Ngày dạy 16/09/09
Tiết 12 Bái 7: luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
 Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh nắm được định nhgiã luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 - HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa , biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 - HS thấy được ý nghĩa của của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Chuẩn bị bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên.
 HS: Bút viết bảng.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
 Hãy viết các tổng sau thành tích:
 5 +5 + 5 +5 +5
 a + a + a + a + a + a
+GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn hư sau:
2. 2. 2 = 23 
a.a.a.a = a4 
Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa.
HS: 
 5 +5 + 5 +5 +5 = 5. 5
 a + a + a + a + a + a = 6. a
Hoạt động 2: luỹ thừa với số mũ tự nhiên
+GV: Tương tự như hai ví dụ
 2. 2. 2 = 23 
 a.a.a.a = a4 
 Em hãy viết gọn các tích sau:
 7.7.7 ; a.aa ( n 0 )
+GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc 73 là 7 mũ 3 , hoặc 7 luỹ thừa 3,hoặc luỹ thừa bậc 2 của 7. 7 gọi là cơ số , 3 gọi là số mũ.
Tương tự em hãy đọc an ? 
 Hãy chỉ rõ đâu là cơ số, đâu là số mũ của an ? Sau đó GV viết :
an
 Số mũ Luỹ thừa
 Cơ số 
+GV: Vậy em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ?
+GV: Viết dạng tổng quát.
+GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa.
+GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 (sgk) 
+GV: Nhấn mạnh: Trong một luỹ thừa:
Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số
Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. 
+GV: Nêu chú ý trong sgk.
+GV: Nhắc học sinh tránh nhầm lẫn: 
 ví dụ: 23 = 2. 3 mà là : 23 = 2.2.2 = 8
HS: 
 7.7.7 = 73 ; a.aa = an ( n 0 ) 
HS:
 a mũ n 
 a luỹ thừa n
 luỹ thừa bậc n của a.
 a là cơ số 
 n là số mũ
HS: Nêu định nghĩa .
Định nghĩa: (SGK)
 an = ( n0 ) 
?1 : 
Luỹ thừa
Cơ 
số
Số
 mũ
Giá trị của luỹ thừa
72 
23 
34 
7
2
3
2
3
4
49
8
81
Chú ý:
 - a2 còn được gọi là a bình phương.
 - a3 còn được gọi là a lập phương.
 * Quy ước: a1 = a.
Hoạt động3: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
+GV: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa:
23 .22 
a4 .a3 
GV: Gợi ý áp dụng định nghĩa luỹ thừa để làm bài tập trên
+GV :Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa? 
GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? 
GV: Ghi dạng tổng quát: 
 an .am = an + m ( n, m N* )
GV: Nhấn mạnh: Số mũ cộng chứ không phải nhân 
+GV: Cho học sinh làm bài tập ?2 
HS: 
 a) 23 .22 = ( 2.2.2 ).( 2.2) = 25 
 b) a4 .a3 = ( a.a.a.a ).( a.a.a) = a7 
HS: Số mũ kết quả bằng tổng số mũ các luỹ thừa.
HS: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta: - giữ nguyên cơ số
Cộng các số mũ .
?2 : x4.x5 = x9 
 a4.a = a5 
Hoạt động4: Củng cố
+GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học.
+GV: Cho học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:
5.5.5.5.5.5
2.2.2.3.3
14.64.4.4
Bài 2: Tính giá trị các luỹ thừa:
 22 ; 23 ; 24 ; 32 ; 33 ; 34 
Bài 3: Viết các tích sau dưới dạnh một luỹ thừa:
102.103.105
 b) x3 .x5
 c) a.a2.a5.
Bài4:
 a) Chứng tỏ rằng (am)n = am.n 
 b) So sánh 2300 và 3200 
Bài 1: 
 a) 5.5.5.5.5.5 = 56 
 b) 2.2.2.3.3 = 23.32 
 c) 16.64.4.4 = 4.4.4.4.4.4.4=47 
Bài2: 22 = 4
 23 = 8
 24 = 16
 32 = 9
 33 = 27
 34 = 81
Bài3: 
 a) 102.103.105 = 1010 
 b) x3 .x5 = x8 
 c) a.a2.a5 = a8 
HS: Lên bảng trình bày lời giải (học sinh khá, giỏi)
 Dặn dò về nhà:
 - Học thuộc bài.
 - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
 - Làm bài tập 57 ; 58 ; 59 60 (sgk). 86; 87 (sbt. T31)

Tài liệu đính kèm:

  • docluy thua voi so mu tu nhien(1).doc