Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

- HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số

- HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng nhiều lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số

- Hs thấy được tiện ích của cách viết gọn bằng lũy thừa

B. CHUẨN BỊ.

Thầy: Bài soạn, Bảng phụ "bình phương, lập phương" của một số tự nhiên đầu tiên

Trò: SGk, vở bài tập

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

I Tổ chức: 6A

II Kiểm tra bài cũ:

HS1: Tính các tích sau

a/ 2.2.2 = b/ 4.4.4.4 = c/ a + a + a + a =

Em có nhận xét gì về các tích trên? (các thừa số bằng nhau)

III Bài mới

Đặt vấn đề

Khi tính tổng nhiều số hạng bảng nhau ta có thể dùng phép tính nhân để viết gọn lại. Còn nếu một tích nhiều thừa số bằng nhau thi ta có thể ciết gọn lại được không? Để trả lời được câu hỏi này ta sang bài hôm nay:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Gv: giới thiệu cách viết các tích

Gv: giới thiệu cách đọc lũy thừa 23, a4

? Nếu có a.a.a.a thì viết gọn lại như thế nào

? Tương tự hãy đọc an

? Số mũ chỉ cái gì?

? Cơ số chỉ cái gì?

Gv:

+ Số mũ cho biết số lượng các thừa số là bao nhiêu

+ Cơ số cho biết giá trị của thừa số bằng nhau

Gv: phát phiếu học tập cho học sinh

Yêu cầu từng bàn bàn bạc nhau để tìm ra kết quả

? Đại diện của nhóm lên bảng thực hiện dưới lớp quan sát và nhận xét

Gv: khi tính giá trị của 1 lũy thừa ta phải viết dưới dạng tích để tính

Gv: yêu cầu hs làm bài tập 56,57

Gv: gọi 2 hs lên bảng thực hiện

? Đọc hai lũy thừa sau: a2, a3

Gv: 2 lũy thừa này rất đặc biệt nó còn có tên gọi khác

? Tính 191 = .; 10001 = . 1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên

a/ Ví dụ 2.22 = 23

a.a.a.a = a4

 a mũ 4

Cách đọc: a4 a lũy thừ bốn

 lũy thừa bậc 4 của a

a/ Định nghĩa:

 an = a.a.a.a (n 0)

 a: gọi là cơ số

 n: là số mũ

+ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi lài phép nâng lên lũy thừa

?1 Điền vòa chỗ trống

Lũy thừa

cơ số

Số mũ

Giá trị LT

72

7

2

49

32

2

3

8

34

3

4

81

Bài 56/27

a/ 5.5.5.5.5.5 = 56

b/ 6.6.6.2.3 = 64

Bài 57/28 Tính

a/ 23 = 8; 24 = 16; 25 = 32;

c/ 42 = 16; 43 = 64; 44 = 256

* Chú ý:

a2: gọi là bình phương của a

a3: gọi là lập phương của a

Quy ước: a1 = a

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04
Tiết: 12
Đ7 lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Ngày soạn: 29/09
Ngày dạy: 02/10
A. Mục tiêu.
- HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
- HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng nhiều lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
- Hs thấy được tiện ích của cách viết gọn bằng lũy thừa 
B. Chuẩn bị.
Thầy: Bài soạn, Bảng phụ "bình phương, lập phương" của một số tự nhiên đầu tiên 
Trò: SGk, vở bài tập
C. Nội dung và phương pháp 
I Tổ chức: 6A
II Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính các tích sau 
a/ 2.2.2 = 	b/ 4.4.4.4 = 	c/ a + a + a + a = 
Em có nhận xét gì về các tích trên? (các thừa số bằng nhau)
III Bài mới
Đặt vấn đề
Khi tính tổng nhiều số hạng bảng nhau ta có thể dùng phép tính nhân để viết gọn lại. Còn nếu một tích nhiều thừa số bằng nhau thi ta có thể ciết gọn lại được không? Để trả lời được câu hỏi này ta sang bài hôm nay:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: giới thiệu cách viết các tích 
Gv: giới thiệu cách đọc lũy thừa 23, a4 
? Nếu có a.a.a...a thì viết gọn lại như thế nào
? Tương tự hãy đọc an 
? Số mũ chỉ cái gì?
? Cơ số chỉ cái gì? 
Gv: 
+ Số mũ cho biết số lượng các thừa số là bao nhiêu 
+ Cơ số cho biết giá trị của thừa số bằng nhau 
Gv: phát phiếu học tập cho học sinh 
Yêu cầu từng bàn bàn bạc nhau để tìm ra kết quả 
? Đại diện của nhóm lên bảng thực hiện dưới lớp quan sát và nhận xét
Gv: khi tính giá trị của 1 lũy thừa ta phải viết dưới dạng tích để tính 
Gv: yêu cầu hs làm bài tập 56,57 
Gv: gọi 2 hs lên bảng thực hiện 
? Đọc hai lũy thừa sau: a2, a3 
Gv: 2 lũy thừa này rất đặc biệt nó còn có tên gọi khác 
? Tính 191 = .....; 10001 = .......
1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên
a/ Ví dụ 2.22 = 23
a.a.a.a = a4 
 a mũ 4
Cách đọc: a4 a lũy thừ bốn
 lũy thừa bậc 4 của a 
a/ Định nghĩa:
 an = a.a.a...a (n 0)
 a: gọi là cơ số 
 n: là số mũ 
+ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi lài phép nâng lên lũy thừa 
?1 Điền vòa chỗ trống 
Lũy thừa
cơ số
Số mũ
Giá trị LT
72
7
2
49
32
2
3
8
34
3
4
81
Bài 56/27
a/ 5.5.5.5.5.5 = 56
b/ 6.6.6.2.3 = 64
Bài 57/28 Tính
a/ 23 = 8; 24 = 16; 25 = 32; 
c/ 42 = 16; 43 = 64; 44 = 256
* Chú ý:
a2: gọi là bình phương của a 
a3: gọi là lập phương của a
Quy ước: a1 = a
Gv: cho 2 lũy thừa 23; 22 có nhận xét gì về 2 lũy thừa này?
? Làm tương tự với a4.a3
? Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ của lũy thừa tích 
? Tìm tích của 2 lũy thừa sau: am.an?
? Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? 
Gv: yêu cầu hs làm câu hỏi 2 trong SGK
2 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
Ví dụ:
23.22 = (2.2.2).(2.2) = 2.2.2.2.2= 25
a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a.a.a.a.a.a.a =a7
* Tổng quát am.an = am + n
Chú ý: SGK 
?2 Viết tích 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa 
x5.x4 = x5+4 = x9; a4.a = a4+1 = a5
IV Củng cố
Gv: yêu cầu hs làm các bài tập:
Bài 60/28
a/ 33.34 = 37
b/ 52.57 = 59 
c/ 75.7 = 76
Bài 57/28
23 = 8 ; 24 = 23 + 1 = 23. 2 = 8 . 2 = 16
25 = 24. 2 = 16. 2 = 32
26 = 25 . 2 = 32 . 2 = 64
V Hướng dẫn về nhà
- Học trong vờ ghi và SGK 
- Làm các bài tập trong SGK và SBT
- Tiết sau luyện tập về nhà xem và làm trước bài tập phần luyện tập 
* Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 12.doc