1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
- HS hiểu nên vận dụng qui tắc nào vào từng bài toán cụ thể
- HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
1.2 Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
1.3 Thái độ: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính.
2. Trọng tâm
- Thứ tự thực hiện phép tính và tìm số tự nhiên x
3. Chuẩn bị
3.1 GV: Bảng phụ
3.2 HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5: Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng
4.3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: gọi 3 HS lên bảng
HS1:Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. (4đ)
Bài tập: Chữa bài 74 (a,c) tr. 32 SGK (6đ)
a/ 541+ (218 – x) = 735
c/ 96 – 3(x+1) = 42
HS2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc. (6đ)
Chữa bài tập 77( b) tr.32 SGK (4đ)
b. 12: {390:[ 500 – (125 + 35.7)]}
HS3: Lên bảng chữa bài 78 tr.33 SGK (9đ)
12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2 : 3)
GV và HS cả lớp cùng chữa các bài tập trên bảng, đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2: Bài tập
GV để bài 78 trên bảng yêu cầu HS đọc 79 tr. 33 SGK
Sau đó 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
GV giải thích: giá tiền quyển sách là: 1800.2:3
GV: Qua kết quả bài 78, giá một gói phong bì là bao nhiêu?
Bài 80. tr 33 SGK
GV viết sẵn bài 80 vào bảng nhóm cho các nhóm yêu cầu các nhóm thực hiện ( mỗi thành viên của nhóm lần lượt thay nhau ghi các dấu (= ; < ;="">) thích hợp vào ô vuông). Thi đua giữa các nhóm về thời gian và số câu đúng.
HS hoạt động nhóm.
Bài 81: Sử dụng máy tính bỏ túi:
GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị và hướng dẫn HS cách sử dụng như trong tr.33 SGK
HS áp dụng tính.
GV gọi HS trình bày các thao tác các phép tính trong bài 81.
Bài 82 tr. 33 SGK:
HS đọc kỹ đầu bài, có thể tính giá trị biểu thức
34 - 33 bằng nhiều cách kể cả máy tính bỏ tính. GV gọi HS lên bảng trình bày. I. Lý thuyết
+Nếu biểu thức không có dấu ngoặc, chỉ có phép cộng, trừ, hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
+ Nếu biểu thức có dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn trước, rồi đến ngoặc vuông, cuối cùng là ngoặc nhọn.
2. Bài tập
Bài tập:
a/ 541+( 218 – x) =735 b/ 3(x+1) = 96 – 42
(218 – x) = 735 – 541 3x + 3 = 54
218 – x = 194 3x = 54 -3
x = 218 – 194 x = 51:3
x = 24 x = 17
Bài tập 77(b)/32
b. 12: {390:[ 500 – (125 + 35.7)]}
= 12:{390:[500-( 125 + 245)]}
= 12:{390:[500- 370]} =12:{390:130} =12:3 = 4
Bài tập 78 /33 SGK
12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2 : 3)
= 12000 – ( 3000 + 5400 + 3600 :3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 – 9600 = 2400
Bài 79/SGK
An mua hai bút chì giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12000 đồng. Tính giá 1 gói phong bì.
Giá một gói phong bì 2400 đồng.
Bài 80. tr 33 SGK
12
22
32
43
(0+ 1)2
Bài 81: Sử dụng máy tính bỏ túi:
( 274 + 318). 6
34.29 + 14.35
49.62 – 35.51
Bài 82 tr. 33 SGK:
Cách 1: 34 – 33 = 81 – 27 = 54
Cách 2: 33(3-1) = 27.2 = 54
Cách 3: Dùng máy tính:
TL: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
LUYỆN TẬP Tiết 16 Ngày dạy:19/9/2011 Tuần 6 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS hiểu nên vận dụng qui tắc nào vào từng bài toán cụ thể - HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 1.2 Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 1.3 Thái độ: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính. 2. Trọng tâm - Thứ tự thực hiện phép tính và tìm số tự nhiên x 3. Chuẩn bị 3.1 GV: Bảng phụ 3.2 HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp 6A5: Lớp 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết GV: gọi 3 HS lên bảng HS1:Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. (4đ) Bài tập: Chữa bài 74 (a,c) tr. 32 SGK (6đ) a/ 541+ (218 – x) = 735 c/ 96 – 3(x+1) = 42 HS2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc. (6đ) Chữa bài tập 77( b) tr.32 SGK (4đ) b. 12: {390:[ 500 – (125 + 35.7)]} HS3: Lên bảng chữa bài 78 tr.33 SGK (9đ) 12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2 : 3) GV và HS cả lớp cùng chữa các bài tập trên bảng, đánh giá cho điểm. Hoạt động 2: Bài tập GV để bài 78 trên bảng yêu cầu HS đọc 79 tr. 33 SGK Sau đó 1 HS đứng tại chỗ trả lời. GV giải thích: giá tiền quyển sách là: 1800.2:3 GV: Qua kết quả bài 78, giá một gói phong bì là bao nhiêu? Bài 80. tr 33 SGK GV viết sẵn bài 80 vào bảng nhóm cho các nhóm yêu cầu các nhóm thực hiện ( mỗi thành viên của nhóm lần lượt thay nhau ghi các dấu (= ; ) thích hợp vào ô vuông). Thi đua giữa các nhóm về thời gian và số câu đúng. HS hoạt động nhóm. Bài 81: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị và hướng dẫn HS cách sử dụng như trong tr.33 SGK HS áp dụng tính. GV gọi HS trình bày các thao tác các phép tính trong bài 81. Bài 82 tr. 33 SGK: HS đọc kỹ đầu bài, có thể tính giá trị biểu thức 34 - 33 bằng nhiều cách kể cả máy tính bỏ tính. GV gọi HS lên bảng trình bày. I. Lý thuyết +Nếu biểu thức không có dấu ngoặc, chỉ có phép cộng, trừ, hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. +Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. + Nếu biểu thức có dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn trước, rồi đến ngoặc vuông, cuối cùng là ngoặc nhọn. 2. Bài tập Bài tập: a/ 541+( 218 – x) =735 b/ 3(x+1) = 96 – 42 (218 – x) = 735 – 541 3x + 3 = 54 218 – x = 194 3x = 54 -3 x = 218 – 194 x = 51:3 x = 24 x = 17 Bài tập 77(b)/32 b. 12: {390:[ 500 – (125 + 35.7)]} = 12:{390:[500-( 125 + 245)]} = 12:{390:[500- 370]} =12:{390:130} =12:3 = 4 Bài tập 78 /33 SGK 12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2 : 3) = 12000 – ( 3000 + 5400 + 3600 :3) = 12000 – (3000 + 5400 + 1200) = 12000 – 9600 = 2400 Bài 79/SGK An mua hai bút chì giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12000 đồng. Tính giá 1 gói phong bì. Giá một gói phong bì 2400 đồng. Bài 80. tr 33 SGK 13 12 - 02 23 32 - 12 33 62 - 32 (1 + 2)2 12 + 22 (2 + 3)2 22 + 32 = 1 = 12 = = 1+3 22 = 1+ 3+ 5 = 32 = 102 - 62 = 43 = = 02 + 12 (0+ 1)2 Bài 81: Sử dụng máy tính bỏ túi: ( 274 + 318). 6 3552 = 6 x 318 + 274 34.29 + 14.35 34 x 29 M+ 14 x 35 M+ MR 1476 49.62 – 35.51 49 x 35 M+ 62 x 1406 MR M- 51 Bài 82 tr. 33 SGK: Cách 1: 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Cách 2: 33(3-1) = 27.2 = 54 Cách 3: Dùng máy tính: TL: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố - Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính => GV: đưa ra bài học kinh nghiệm cho HS Bài học kinh nghiệm: SGK/31,32 Tránh sai lầm như : 3+ 5.2 = 8. 2 = 16 4.5. Hướng dẫn hs tư học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này: Bài tập: 106, 107, 108, 109, 110 tr. 15 SBT * Đối với bài học ở tiết học sau: Làm câu 1, 2, 3, 4 (tr.61) phần ôn tập chương I SGK Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập. Tiết 18 kiểm tra 1 tiết. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp ĐDDH
Tài liệu đính kèm: