I/.MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm và tính tốn cho HS.
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài tốn thực tế.
- Thái độ:
II/.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b 0) .
Bài tập: Tìm x biết:
a. 6x – 5 = 613
b. 12.( x – 1) = 0
HS 2: Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b 0) là phép chia có dư.
Bài tập:
Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia cho 3 dư 1, chia cho 3 dư 2.
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a= b. q.
Bài tập:
a. 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5
x = 618 : 6 x = 103.
b. 12. (x – 1) = 0 x- 1 = 0:12
x- 1 = 0 x = 1.
HS 2: Phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b
(b 0) là phép chia có dư nếu :
a = b.q + r ( 0< r=""><>
Bài tập :Dạng tổng quát của số chia hết cho 3:3k (k N)
Chia cho 3 dư 1: 3k + 1
Chia cho 3 dư 2: 3k + 2
Tiết 11 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. -Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm và tính tốn cho HS. Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài tốn thực tế. - Thái độ: II/.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/. ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b 0) . Bài tập: Tìm x biết: 6x – 5 = 613 12.( x – 1) = 0 HS 2: Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b 0) là phép chia có dư. Bài tập: Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia cho 3 dư 1, chia cho 3 dư 2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a= b. q. Bài tập: 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 x = 618 : 6 x = 103. b. 12. (x – 1) = 0 x- 1 = 0:12 x- 1 = 0 x = 1. HS 2: Phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b 0) là phép chia có dư nếu : a = b.q + r ( 0< r < b) Bài tập :Dạng tổng quát của số chia hết cho 3:3k (k N) Chia cho 3 dư 1: 3k + 1 Chia cho 3 dư 2: 3k + 2 3. Bài mới Dạng 1: Tính nhẩm: Bài 52 SGK/25: HS đọc đầu đề, hai HS lên bảng làm bài tập. a. Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp. Ví dụ: 26 . 5 = (26 : 2)( 5.2) = 13.10 = 130 Gọi hai HS lên bảng làm câu a bài 52. 14.50; 16. 25 Các HS khác làm bài tập vào vở. b.Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp. Cho phép tính: 2100 : 50. theo em nhân cả số bị chia và số chia với số nào thích hợp ? HS: Nhân cả số bị chia và số chia với 2. GV: Tương tự tính với : 1400: 25 Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: ( a+ b):c= a:c + b:c ( trường hợp chia hết) Gọi 2 HS lên bảng làm 132: 12 ; 96:8 Bài 54 /25 SGK GV: Gọi lần lượt hai HS đọc đề, sau đó tóm tắt nội dung bài tốn. HS: Số khách: 1000 người Mỗi toa: 12 khoang Mỗi khoang: 8 chỗ Tính số toa ít nhất. GV: Muốn tính được số toa ít nhất em phải làm thế nào? Hs: Tính mỗi toa có bao nhiêu chỗ. Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa, từ đó xác định số toa cần tìm. Gv: Gọi HS lên bảng làm Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV: Các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép cộng , nhân, trừ, Vậy đối với phép chia có gì khác không? HS: Cách làm vẫn giống như trước, chỉ thay dấu +, - , x bằng : . GV : Em hãy tính kết quả của các phép chia sau bằng máy tính. 1683: 11 ; 1530 : 34 ; 3348: 12 Dạng 4: Tốn nâng cao: Thực hiện phép tính sau bằng cách hợp lý nhất: (77. 45. 24): ( 8.9.11) Dạng 1: Tính nhẩm 14.50 = ( 14: 2). (50.2) = 7. 100 = 700 16. 25 = ( 16:4).(25.4) = 4. 100 = 400 2100 : 50 = ( 2100.2) : ( 50.2) = 4200 : 100 = 42. 1400 : 25 =( 1400.4): (25.4) = 5600: 100 = 56. 132: 12= (120 +12) : 12 = 120:12 + 12:12 = 10 + 1 =11 96: 8= (80+ 16) : 8 = 80: 8 + 16:8 =10 + 2= 12. Bài 54 /25 SGK Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8. 12 = 96 ( người) 1000: 96 = 10 dư 40 Số toa ít nhất để chở hết 1000 khách là 11 toa. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi 1683: 11 = 153 1530: 34 = 45 3348 : 12 = 279. Dạng 4: Tốn nâng cao: (77. 45. 24): ( 8.9.11) = ( 77.11) . (45:9). ( 24:8) = 7 . 5 . 3 = 105 4/ Củng cố + GV: Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân. HS suy nghĩ trả lời. + GV: - Với a, b N thì ( a- b) có luôn N hay không Hs trả lời Với a, b N ; b 0 thì (a: b) có luôn N hay không? Bài học kinh nghiệm: Phép trừ là phép tốn ngược của phép cộng Phép chia là phép tốn ngược của phép nhân Không , ( a- b) N nếu a b Không, ( a: b) N nếu a b. 5/ Hứơng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 ph) Oân các kiến thức về phép trừ, phép nhân. Đọc “ câu chuyện lịch “ trong SKG tr. 26 Đọc trước bài luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: