1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1:
HS:
Viết công thúc liên hệ giữa số bị chia , số chia , thương , số dư. (2đ)
Làm bài tập dựa theo bảng sau: (6đ)
Bài tập đã cho 1: (2đ)
GV nhấn mạnh :
. Trường hợp đầu phải thực hiện phép chia.
. Trường hợp thứ 2 và 3 phải tính a theo công thức a = b.q + r
Hoạt động 2:
1) Bài 52/25 SGK :
GV nêu vấn đề : Một học sinh nhẩm nhanh phép tính sau :
a) 14.50 = 700
b) 16.25 = 400
? Hỏi bạn đó nhẩm như thế nào ?
Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này chia thừa số kia cho cùng một số.
GV gọi 2 học sinh lên bảng
Cho hs nhận xét cách làm của bạn
? Cơ sở để tính nhẩm câu b như thế nào ?
Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với 1 số thích hợp.
? Điều kiện để tính nhẩm như thế nào ?
Nhân 1 số để được kết quả tròn chục ,tròn trăm nhưng thừa số còn lại phải chia hết cho nó.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất :
Ngày dạy : 27/9/2005 Tiết 11 : LUYỆN TẬP 2 ( PHÉP CHIA ) I. MỤC TIÊU : Dựa vào cách tìm các số trong các phép tính nhân, chia số tự nhiên để giải các bài toán tìm x . Biết cách tính nhẩm các phép tính nhân, chia các số tự nhiên trong các trường hợp đơn giản thường gặp. Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính nhân, chia các số tự nhiên. II. TRỌNG TÂM : Các bài tập về phép nhân, chia. III. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn nội dung kiểm tra, bài tập 45 SGK / 24, máy tính. Học sinh : Làm bài tập, máy tính. IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: HS: Viết công thúc liên hệ giữa số bị chia , số chia , thương , số dư. (2đ) Làm bài tập dựa theo bảng sau: (6đ) Bài tập đã cho 1: (2đ) GV nhấn mạnh : . Trường hợp đầu phải thực hiện phép chia. . Trường hợp thứ 2 và 3 phải tính a theo công thức a = b.q + r Hoạt động 2: 1) Bài 52/25 SGK : GV nêu vấn đề : Một học sinh nhẩm nhanh phép tính sau : 14.50 = 700 16.25 = 400 ? Hỏi bạn đó nhẩm như thế nào ? Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này chia thừa số kia cho cùng một số. GV gọi 2 học sinh lên bảng Cho hs nhận xét cách làm của bạn ? Cơ sở để tính nhẩm câu b như thế nào ? Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với 1 số thích hợp. ? Điều kiện để tính nhẩm như thế nào ? Nhân 1 số để được kết quả tròn chục ,tròn trăm nhưng thừa số còn lại phải chia hết cho nó. Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất : I.Sửa bài tập cũ : a = b.q + r với a 278 357 360 420 b 13 0 14 35 q 21 Không có 25 12 r 5 Không có 10 0 390 :13 = 30 II.Luyện tập : 1) Bài 52/25 SGK : a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này chia thừa số kia cho cùng một số. 14.50 = (14:2) . (50.2) = 7.100 = 700 16.25 = (16:4) . (25.4) = 4.100 = 400 b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với 1 số thích hợp. A = 2100:50 = (2100.2) : (50.2) = 4200:100 = 42 B = 1400:25 = (1400.4) : (25.4) = 5600:100 = 56 c) A = 132:12 = (120+2) : 12 = 120:12 + 12:12 = 10+1 = 11 Nguyễn Văn Cao ( a + b ) : c = a: c + b : c GV đưa ra tình huống : c :(a + b) = c : a + c :b đúng hay sai (sai) Chú ý HS tránh nhầm lẫn . 2) Bài 53 / 25 SGK : Gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu 1 hs tóm tắt lại nội dung bài toán. ? Theo em, ta giải bài toán như thế nào ? Ta thực hiện phép chia thương là số vở cần tìm 3) Bài 54/25 SGK : Số khách 1000 người Tính số toa Mỗi toa 12 khoang ít nhất ? Mỗi khoang 8 chỗ Gọi 2 học sinh đọc đề bài, sau đó tóm tắt nội dung bài toán. ? Mỗi toa có bao nhiêu chỗ ngồi ? ( 96 ) ? Muốn tìm số toa chở hết 1000 người ta làm sao ? ( lấy 1000 chia 96) ? Nếu chọn 10 toa dư 40 người ,ta phải chọn mấy toa ? 4) Bài 83/12-SBT: Cách 1: giải theo dạng tổng tỉ Cách 2: giải theo phương pháp thế ( 3b + 8 ) + b = 72 4b = 64 b = 16 5) Sử dụng máy tính bỏ túi để cộng, trừ, nhân. Vậy đối với phép chia có gì khác không ? Hoạt động 3 : Từ bài tập 54 ta có BHKN gì ? B = 96:8 = (80+16) : 8 = 80:8 + 16:8 = 10 + 2 = 12 2) Bài 53 / 25 SGK : Ta có 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Vậy Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I. Ta có : 21000 : 1500 = 14 Vậy Tâm mua nhiều nhất 14 quyển loại II. 3) Bài 54/25 SGK : Số người mỗi toa chỡ : 8.12 = 96 (người) Do đó: 1000 : 96 = 10 dư 40 Vậy số toa ít nhất chỡ hết 1000 khách là 11 toa. 4) Bài 83/12-SBT: Gọi a là số bị chia , b là số chia (b > 8) Theo đề bài: a = 3b +8 và a + b = 72 a 8 b 72 Số b = Số a = 72 – 16 = 56 5) Sử dụng máy tính bỏ túi : 1683 : 11 1530 : 34 3348 : 12 III. Bài học kinh nghiệm : - Trong phép chia, khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số thì thương không đổi. - Khi tách số bị chia thành tổng 2 số thì phải tách sao cho mỗi số hạng của tổng chia hết cho số chia. ( a + b ) : c = a: c + b : c 5. Dặn dò : Ôn lại các phép tính cộng, trừ, nhân.Đọc câu chuyện về lịch.Đọc trước bài Luỹ thừa. Làm bài tập 76, 77, 78, 80, 82 ,84/12– SBT. Bài tập dành cho học sinh Khá, Giỏi: 1) Trong một phép chia số bị chia là 155 , số chia là 12.Tìm số chia và thương. 2) Viết tập hợp C các số tự nhiên x biết rằng lấy x chia cho 12 ta được thương bằng số dư. V.RÚT KINH NGHIỆM : Nguyễn Văn Cao
Tài liệu đính kèm: