Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 11 đến 39 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Công Hoang

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 11 đến 39 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Công Hoang

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Nắm được công thức và quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số

- Nắm được quy ước a0 = 1 ( a 0 )

2. Kĩ năng : Vận dụng được kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số vào làm bài tập

3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS

B. Chuẩn bị :

1. GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ

2. HS chuẩn bị thước, tập nháp

C. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với bài mới

 D. Tiến trình bài giảng :

 Đặt vấn đề :

GV : Hãy tính 10 : 2 = ?

HS : 5

GV : Vậy a10 : a2 = ?

NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ví dụ:

2. Tổng quát:

* Quy ước: a0 = 1 ( a 0 )

* Tổng quát:

am: an = am – n (a 0, m n )

* Chú ý: ( SGK / 29 )

?2

a) 712: 74 = 78

b) x6: x3 = x3 ( x 0 )

c) a4: a4 = a0 = 1 ( a 0 )

3. Chú ý:

?3

538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8 . 1

 = 5 . 102 + 3 . 101 + 8 . 100

 * Hoạt động 1: Hình thành cho HS cách chia hai lũy thừa cùng cơ số (8p)

GV: Với a, b 0. Nếu a.b = c thì c: b =? và c: a =?

GV: Vậy nếu 53. 54 = 57 thì 57: 53 =? và 57: 54 =?

GV: Tương tự a5 . a4 = a9 thì a9: a4 =? và a9: a4 =?

* Hoạt động 2: Nắm được công thức, quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước a0 = 1 ( a 0 ) (20p)

GV cho HS dự đoán kết quả am: an với m > n

GV giới thiệu điều kiện a 0

GV nhấn mạnh:

- Giữ nguyên cơ số

- Trừ các số mũ

GV dùng kiến thức b: b = 1 ( b 0) để giới thiệu quy ước a0 = 1 ( a 0 )

GV giới thiệu tổng quát :

am: an = am – n (a 0, m n )

* Hoạt động 3: Viết được một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 (7p)

GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách viết số 2 475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

GV nhận xét ghi điểm

HS: Trả lời c: b = avà c: a = b

HS: 57: 53 =54 và 57: 54 = 53

HS xung phong trả lời

HS rút ra được nhận xét từ các ví dụ trên

HS đưa ra dự đoán:

am: an = am – n

HS trả lời câu hỏi mà GV đưa ra ở phần đặt vấn đề a10: a2 = a8

HS đọc chú ý ở SGK

HS tính: 54: 54 = 50 và am: am = a0

HS làm bài tập?2 SGK để củng cố kiến thức

HS xung phong làm bài tập?3 SGK để củng cố kiến thức

HS khác làm bài tập vào nháp và nhận xét bài làm của bạn

 

doc 57 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 11 đến 39 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Công Hoang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02 / 9 / 2008
Ngày dạy : 04 / 9 / 2008	
 Tiết 11	LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số 
2. Kĩ năng : 
- Biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
- Nâng cao kĩ năng thực hiện các phép tính về lũy thừa
3. Thái độ : HS hăng say học môn toán	
B. Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 
2. HS chuẩn bị tập nháp, thước thẳng
C. Kiểm tra bài cũ : (7p)
* Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát ? Tính :	a) 35.32	b) 54.5 ( HS TB )
D. Tiến trình bài giảng :
Đặt vấn đề : Ta có 102 = 100 ; 103 = 1000,  Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của lũy thừa ?
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Dạng 1 : Viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa 
õ Bài 61 / 28 SGK 
8 = 23 
16 = 24 = 42; 
27 = 33
64 = 82 = 43 = 26 
81 = 92 = 34
100 = 102
õ Bài 62 / 28 SGK 
a)102=100
103 = 1000
104 = 10000
105 = 100000
106 = 1000000
b)1000 = 103 
 1000000 = 106; 
 1tỉ =109 
 1=1012
õ Bài 63 / 28 SGK 
a) Sai 
b) Đúng 
c) Sai
õ Bài 64 / 29 SGK 
a) 23. 22. 24 = 29 
b)102. 103. 105 = 1011 
c) x.x5 = x6 
d) a3. a2. a5 = a10
Dạng 2 : So sánh hai lũy thừa 
õ Bài 65 / 29 SGK 
* Hoạt động 1 : Cách viết 1 số tự nhiên dưới dạng lũy thừa ? (15’)
GV chỉ định HS đọc yêu cầu của bài tập 61
GV hướng dẫn : Với mỗi số các em hãy tìm xem bằng nó tích của những số nào, nếu là tích của những số giống nhau thì viết được dưới dạng lũy thừa ( Nhẩm bảng cửu chương) Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
Với từng số, GV chỉ định HS cách viết lũy thừa và HS khác nhận xét – bổ sung cách viết khác
GV nhận xét – ghi điểm khuyến khích
GV giới thiệu bài tập 62. Nêu câu hỏi tự giác để 2 HS lên bảng làm mỗi em một câu
Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của lũy thừa? Em nào biết ?
GV nhận xét, củng cố
* Hoạt động 2 : Nhân các lũy thừa (10’)
Cho HS đọc đề bài tập 63. Trả lời câu nào đúng câu nào sai ? Vì sao ?
Chỉ định 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính của bài 64
Chỉ định HS khác nhận xét – sửa sai 
GV nhận xét – nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
* Hoạt động 3 : So sánh hai lũy thừa. (8’)
GV hướng dẫn cho hoạt động nhóm bài tập 65, sau đó các nhóm cử đại điện báo cáo kết quả hoạt động nhóm
GV nhận xét cách làm của nhóm – sửa sai
GV giới thiệu bài 66 / 29 SGK. Yêu cầu HS đọc kĩ đề và dự đoán
GV cho lớp kiểm tra lại kết quả bạn vừa dự đoán
GV nhận xét – nêu quy tắc tính lũy thừa của các số viết bằng n chữ số 1
GV củng cố lại nội dung bài học 
HS được chỉ định đọc đề bài tập 
HS lắng nghe
HS được chỉ định thực hiện
HS khác nhận xét, bổ sung cách viết khác
HS xung phong thực hiện
HS xung phong trả lời : Với lũy thừa của 10 ta có số mũ của cơ số 10 là có bao nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1
HS trả lời :
a) Sai vì đã nhân 2 số mũ
b) Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ
c) Sai vì không tính tổng các số mũ
HS thực hiện :
a) 23. 22. 24 b) 102. 103. 105 
c) x.x5 d) a3. a2. a5
HS dự đoán ( Hoạt động nhóm )
11112 ( cơ số có 4 chữ số1 ) = 1234321 ( chữ số chính giữa là 4 còn 2 phía các chữ số giảm dần về số 1 )
HS thực hiện
	E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p)
	1. Củng cố : 
2. Hướng dẫn tự học :	 
	Bài vừa học : 
Xem lại lũy thừa bậc n của số a và cách nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
	Chú ý cách làm của các bài tập đã giải. 
	Làm bài tập 90, 91, 92, 93 trang 13 / SBT 
	Bài sắp học : §8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số 
	Đọc trước nội dung bài học : Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện thế nào ?
3. Rút kinh nghiệm :.......................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn : 06 / 9 /2008
Ngày dạy : 08 /9 / 2008
 Tiết 12	§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
- Nắm được công thức và quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số 
- Nắm được quy ước a0 = 1 ( a 0 )
2. Kĩ năng : Vận dụng được kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số vào làm bài tập
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS
B. Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ 
2. HS chuẩn bị thước, tập nháp
C. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với bài mới
	D. Tiến trình bài giảng :
	Đặt vấn đề : 
GV : Hãy tính 10 : 2 = ?
HS : 5
GV : Vậy a10 : a2 = ?
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ví dụ :
2. Tổng quát :
* Quy ước : a0 = 1 ( a 0 )
* Tổng quát : 
am : an = am – n (a 0, m n )
* Chú ý : ( SGK / 29 )
?2 
a) 712 : 74 = 78
b) x6 : x3 = x3 ( x 0 )
c) a4 : a4 = a0 = 1 ( a 0 )
3. Chú ý :
?3
538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8 . 1
 = 5 . 102 + 3 . 101 + 8 . 100
* Hoạt động 1 : Hình thành cho HS cách chia hai lũy thừa cùng cơ số (8p)
GV : Với a, b 0. Nếu a.b = c thì c : b = ? và c : a = ?
GV : Vậy nếu 53. 54 = 57 thì 57 : 53 = ? và 57 : 54 = ?
GV : Tương tự a5 . a4 = a9 thì a9 : a4 = ? và a9 : a4 = ?
* Hoạt động 2 : Nắm được công thức, quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước a0 = 1 ( a 0 ) (20p)
GV cho HS dự đoán kết quả am : an với m > n
GV giới thiệu điều kiện a 0
GV nhấn mạnh : 
- Giữ nguyên cơ số 
- Trừ các số mũ
GV dùng kiến thức b : b = 1 ( b 0) để giới thiệu quy ước a0 = 1 ( a 0 )
GV giới thiệu tổng quát : 
am : an = am – n (a 0, m n )
* Hoạt động 3 : Viết được một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 (7p)
GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách viết số 2 475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
GV nhận xét ghi điểm
HS : Trả lời c : b = a và c : a = b
HS : 57 : 53 = 54 và 57 : 54 =  53
HS xung phong trả lời 
HS rút ra được nhận xét từ các ví dụ trên
HS đưa ra dự đoán : 
am : an = am – n
HS trả lời câu hỏi mà GV đưa ra ở phần đặt vấn đề a10 : a2 = a8
HS đọc chú ý ở SGK
HS tính : 54 : 54 = 50 và am : am = a0
HS làm bài tập ?2 SGK để củng cố kiến thức 
HS xung phong làm bài tập ?3 SGK để củng cố kiến thức 
HS khác làm bài tập vào nháp và nhận xét bài làm của bạn 
	E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (10p)
1. Củng cố : Bài 67 / 30 SGK 
	 	 a) 38 : 34 = 34
 b) 46 : 43 = 43 
 c) a6 : a = a5 ( a 0 )
	 Bài 69 / 30 SGK
	 a) Sai, sai, đúng, sai
	 b) Sai, đúng, sai, sai
	 c) Sai, đúng, sai, sai
2. Hướng dẫn tự học :
	Bài vừa học : 
	- Nắm được các kiến thức bài vùa học
	- Làm các bài tập 68, 70, 71 và 72 trang 30 – 31 SGK 
	Bài sắp học : Luyện tập 
	- Xem lại các kiến thức của bài vừa học
	- Chuẩn bị các bài tập về nhà 
3. Rút kinh nghiệm :.......................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn : 07 / 9 / 2008
Ngày dạy : 09 / 9 / 2008	
 Tiết 13	LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm vững hơn công thức, quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số và viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
2. Kĩ năng : Vận dụng thành thạo các kiến thức trên vào làm bài tập 
3. Thái độ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị thước thẳng, SBT
2. HS chuẩn bị tập nháp, SBT
C. Kiểm tra bài cũ : (8p)
	1. Làm bài tập 68 trang 30 SGK ( HS TB )
	2. Làm bài tập 70 trang 30 SGK ( HS Khá – Giỏi )
	D. Tiến trình bài giảng :
	Đặt vấn đề : Để nắm kỹ hơn về các kiến thức ở bài trước, ta đi vào tiết học hôm nay !!!
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 72/ 31SGK 
a) là số chính phương vì 
b) là số chính phương vì : 
c) là số chính phương vì :
Bài 97/ 14 SBT 
Bài 100/ 14 SBT 
a) 
b) 
c) 
Bài 102/ 14 SBT 
a) 
b) 
c) 
* Hoạt động 1 : Ôn lại phần lý thuyết (7p)
GV dùng các câu hỏi chỉ định :
- Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện như thế nào ?
- Viết công thức tổng quát khi chia hai lũy thừa cùng cơ số 
- Ta có uy ước trong trường hợp đặc biệt nào ?
GV nhận xét, bổ sung 
* Hoạt động 2 : Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập (25p)
GV giới thiệu bài tập 72 SGK 
GV : 27 = 33 có phải là số chính phương hay không ?
GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài tập 72 SGK 
GV nhận xét, ghi điểm 
GV giới thiệu bài tập 97 SBT
GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm
GV giới thiệu bài tập 100 SBT
GV yêu cầu HS làm bài tập 100 SGK 
GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm
GV giới thiệu bài tập 102 SBT
GV yêu cầu HS làm bài tập 102 SGK theo nhóm trong 4 phút 
GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải 
GV nhận xét, bổ sung 
HS được chỉ định đứng tại chỗ trả lời hoặc lên bảng ghi công thức tổng quát 
HS khác nhận xét, bổ sung 
HS đọc yêu cầu bài tập 72 SGK 
HS xung phong : 27 không là số chính phương vì nó không bằng bình phương số tự nhiên nào 
HS xung phong lên bảng làm bài tập 
HS khác làm bài tập vào nháp và nhận xét 
HS đọc yêu cầu bài tập 
HS xung phong lên bảng làm bài tập 
HS khác làm bài tập vào nháp, nhận xét và bổ sung 
HS đọc yêu cầu bài tập 
HS xung phong lên bảng làm bài tập 
HS khác làm bài tập vào nháp và nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập 102 SBT
HS làm bài tập theo nhóm trong 4 phút 
HS đại diện một nhóm lên bảng trình bài giải 
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
	E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p)
	1. Củng cố : 
2. Hươ ... ng :
Đặt vấn đề : 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Lý thuyết :
B. Bài tập : 
Bài 1: Viết các số
1024
1230
980
9870
1260
Bài 164/63 SGK 
a) ( 1001 + 1 ) : 11 = 91
 91 = 13.7 có 4 ước
Ư(91) = { 1 ; 7; 13 ; 91} 
b) 142 + 52 + 22 = 225
 225 = 32.52 có 9 ước
Ư(225) = {1;3;5;9;15;25;45;75;225 } 
c)
d)
Bài 165/63 SGK 
* Hoạt động 1 : Ôn tập cho hs kiến thức về các phép tính và luỹ thừa.(10’)
Gv chỉ định hs trả lời :
Các câu hỏi ôn tập từ 6 đến 8 ?
Thế nào là ước, là bội của một số ?
Số hoàn chỉnh là số ntn ? Số chính phương là số ntn ?
Phân tích một số ra TSNT là gì ?
Gv nhận xét – đánh giá – ghi điểm.
* Hoạt động 2 : GV HDHS giải một số bài tập vận dụng. (30’)
 Gv ghi đề bài tập 1 : Viết số tự nhiên
Nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 2.
Nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 2,5
Lớn nhất có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 2, cho 5
Lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 2, 3, 5
Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số và chia hết cho 2,3,5,9
 Gv chỉ định hs đọc đề bài tập 164.
 Yêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập và thêm yêu cầu xác định số ước và liệt kê các ước.
Gv quan sát – kiểm tra nhắc nhở hs.
Gv chỉ định đại diện nhóm trả lời
 Gv nhận xét – củng cố.
Gv chỉ định hs đọc đề bài tập 165.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập 
Gv quan sát – kiểm tra nhắc nhở hs.
Gv chỉ định đại diện nhóm trả lời
Gv nhận xét – củng cố.
+ Hs trả lời – nhận xét – bổ sung.
+ Hs trả lời – nhận xét.
+ Hs đọc đề.
+ Hs thực hiện
+ Hs trả lời – nhận xét – bổ sung. 
+ Hs đọc đề.
+ hs thực hiện
+ Hs trả lời – nhận xét – bổ sung. 
	E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p)
1. Củng cố : Từng phần
2. Hướng dẫn tự học: 
a.Bài vừa học : 
	Xem lại lý thuyết đã ôn và các bài tập đã giải.
	BTVN :................................................................
b.Bài sắp học : Ôn tập chương I (tt)
	Chuẩn bị các nội dung sau :
Thế nào là ƯCLN , BCNN
Các bước tìm ƯCLN , BCNN
Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN
Cách tìm BC thông qua BCNN
Các chú ý về cách tìm BCNN, ƯCLN.
3. Rút kinh nghiệm :........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 38	ÔN TẬP CHƯƠNG I (T.T)
 A. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : 
Hệ thống được kiến thức về :
Thế nào là ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số.
Các bước tìm ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số.
Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN của hai hay nhiều số.
Cách tìm BC thông qua BCNN của hai hay nhiều số.
Các chú ý về cách tìm BCNN, ƯCLN của hai hay nhiều số trong một số trường hợp đặc biệt.
Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan.
Nâng cao tính cẩn thận trong suy luận và trình bày bài tập.
B. Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị thước thẳng, phấn màu
2. HS chuẩn bị thước thẳng, tập nháp 
C. Kiểm tra bài cũ : (10p)	 
D. Tiến trình bài giảng :
Đặt vấn đề : Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại lý thuyết về ƯCLN và BCNN, và giải một số bài tập vận dụng để hệ thống lại kiến thức đã học
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Lý thuyết :
B. Bài tập : 
Bài 1: Tìm ƯCLN và BCNN:
a) 12 , 36 và 42
 12 = 22.3
 36 = 22.32
 42 = 2.3.7
ƯCLN(12,36,42) = 2.3 = 6
BCNN(12,36,42) = 22.32.7 = 252
b) 15 , 60 và 120
Vì 60 15 ; 150 15
à ƯCLN(15,60,120) = 15
Vì 120 15 và 120 60
à BCNN(15,60,120) = 120
Bài 166/63 SGK 
a) 
x là ƯC (84,180) và x > 6
ƯCLN (84,180) = 12
ƯC(84,180) = Ư(12) 
 = { 1;2;3;4;6;12} 
Vậy A = {12} 
Bài 167 / 63 SGK 
Gọi số sách cần tìm là a (100a150)
Vì khi xếp thành bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ nên ta có a 10 ; a 12 ; a 15
 a BC(10,12,15)
BCNN(10,12,15) = 120
a BC(10,12,15) 
= B(120) = { 0 ; 120 ; 240} 
Mà 100 a 150 a = 120
Vậy số sách cần tìm là 120 quyển.
* Hoạt động 1 : Ôn tập cho hs kiến thức về ƯCLN và BCNN (10’)
Gv chỉ định hs trả lời :
Các câu hỏi ôn tập từ 9 đến 10 ?
Có bao nhiêu cách tìm ƯC của hai số ? Nêu cụ thể ?
Có bao nhiêu cách tìm BC của hai số ? Nêu cụ thể ?
 Gv nhận xét – đánh giá – ghi điểm.
* Hoạt động 2 : GV HDHS giải một số bài tập vận dụng. (30’)
 Gv ghi đề bài tập 1 : Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau
12 , 36 và 42 c) 6 ; 35 ; 14
15 , 60 và 120
 Gv nhận xét – củng cố :
Ở câu a, thực hiện bình thường.
Ở câu b, xét tính chia hết giữa các số à kết luận
Ở câu c, các số đã cho là các số nguyên tố cùng nhau à Kl
Gv chỉ định hs đọc đề bài tập 166.
Ở tập hợp A ta có 84 x ; 180 x , Vậy x là gì của 84 ? x là gì của 180 ? Em nào biết ? 
 Gv giới thiệu ; bài tập này giống dạng bài tập nào mà chúng ta đã giải ? Enb ?
Vậy em nào có thể hoàn thành bài tập này !
Gv nhận xét bài làm củng cố : Cách tìm ƯCLN và tìm ƯC qua ƯCLN.
Gv hướng dẫn hs thực hiện câu b như trên .
Gv củng cố : Cách tìm BC và tìm BC qua BCNN
* Gv chỉ định hs đọc đề bài tập 167.
 GV hướng dẫn học sinh phân tích đề : Nếu gọi số sách cần tìm là a, Vậy a sẽ ntn với 10 ,12 và 15 ? Theo đề bài a có điều kiện gì ?Em nào biết ? 
Gv giới thiệu : Bài tập này cùng dạng với bài tập 154 . Em nào có thể hoàn thành bài tập này ?
Gv chỉ định hs khác nhận xét – bổ sung – sửa sai ( nếu có)
+ Hs trả lời – nhận xét – bổ sung.
+ Hs làm nháp – xung phong lên bảng trình bày ( HS TB – Y )
 + Hs đọc đề.
+ Hs : x là ước của 84 và 180. x là ước chung của 84 và 180 , điều kiện của x là x > 6
+ Hs : giống bài tập 143 , 144, 146 đã giải.
 + Hs xung phong thực hiện – lớp cùng làm nháp.
+ Hs đọc đề.
+ a phải chia hết cho 10, 12 và 15 hay có thể nói a là BC(10,12,15)
+ 100 < a < 150
+ Hs xung phong thực hiện
	E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p)
1. Củng cố : Từng phần	
2. Hướng dẫn tự học :
	Bài vừa học : 
	- Thuộc định nghĩa và cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số 
	- Làm bài tập 148 trang 57 SGK 
Bài sắp học : Kiểm tra chương I
	- Xem lại các kiến thức đã ôn 
	- Chuẩn bị đồ dùng để làm bài kiểm tra 
3. Rút kinh nghiệm :........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn : 07 / 11 / 2008
Ngày kiểm tra : 10 / 11 / 2008	
	Tiết 39	KIỂM TRA CHƯƠNG I
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS trong chương I
2. Kĩ năng : Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức vào bài tập kiểm tra 
3. Thái độ : Rèn luyện cho HS có ý thức tự lực, nghiêm túc trong khi làm bài
B. Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị đề kiểm tra và kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. HS chuẩn bị tập nháp, thước kẻ, bút
	C. Tiến trình :
	* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất : (2đ)
Câu 1. Kết quả của phép tính 33. 34 là :
A. 37	 	B. 312	C. 73	D. 712
Câu 2. Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ?
A. 1206	B. 2340	C. 350	D. 2120
Câu 3. Tổng nào sau đây chia hết cho 9 ?
A. 12 + 27 + 54	B. 9 + 21 + 18	
C. 27 + 72 + 54	D. 18 + 24 + 27
Câu 4. Kết quả của biểu thức 60 : 10. 2 là :
A. 3	B. 6	C. 9	D. 12
II. Điền dấu “X” thích hợp vào chỗ trống : (2đ)
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
5
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
6
Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
7
Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố 
8
Số 4 và số 5 là hai số nguyên tố cùng nhau
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 9. (1,5đ) Tìm ƯCLN ( 48, 72 )
Câu 10. (1,5đ) Tính giá trị của biểu thức : 
Câu 11. (1,5đ) Tìm số tự nhiên x, biết rằng , và 150 < x < 260
Câu 12. (1,5đ) Hai bạn Tùng và Hải thường xuyên đến thư viện đọc sách. Tùng cứ 8 ngày đến thư viện một lần. Hải cứ 10 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu hai bạn cùng đến thư viện vào cùng một ngày . Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn cùng đến thư viện ?
GV yêu cầu HS cất hết sách vở số học 6, nhắc nhở HS các chú ý khi làm bài
HS lắng nghe và thực hiện
GV phát đề kiểm tra
HS bắt đầu làm bài
GV theo dõi, nhắc nhở HS nghiêm túc trong khi làm bài
HS nghiêm túc làm bài
GV thu bài và nhận xét tiết kiểm tra
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
I. (2đ)
Câu 1. A Câu 2. B 
Câu 3. C Câu 4. D
II. (2đ)
Câu 5. Sai
Câu 6. Sai
Câu 7. Đúng
Câu 8. Đúng
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 9. (1,5đ) 
48 = 24. 3
36 = 22. 32
ƯCLN ( 48, 36 ) = 22. 3 = 12
Câu 10. (1,5đ) 
= 
= 
= = = 25 – 16 = 9
Câu 11. (1,5đ) 
 và 150 < x < 260
BCNN (15, 8) = 120
Vậy : x = 240
Câu 12. (1,5đ) 
Số ngày cần tìm là BCNN (8, 10)
BCNN (8, 10) = 40
Vậy ít nhất 40 ngày thì Tùng và Hải lại cùng đến thư viện
	D. Củng cố và hướng dẫn tự học : 
	1.Củng cố : Nhận xét, đánh giá quá trình chuẩn bị và quá trình làm bài của HS 	2. Hướng dẫn tự học :
	Bài vừa học : Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra
	Bài sắp học : Chương II. Số nguyên
	§1. Làm quen với số nguyên âm
	- Tại sao phải mở rộng tập hợp số tự nhiên ?
	- Ta nhận dạng số nguyên âm dựa vào gì ?
	- Cách đọc số nguyên âm ?
3. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................
..............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 CHUONG I 3 COT.doc