A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- On tập các quy tắc và các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
2) Kỹ năng
- On tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính bằng cách hợp lý
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, ôn tập
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
III) Bài mới
Hoạt động 1 : On tập rút gọn phân số, so sánh phân số
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
Bài 1: Hãy rút gọn các phân số sau :
a) b)
c) d)
- Kết quả rút gọn các phân số đã tối giản chưa ? Thế nào là phân số tối giản ?
Bài 2: Hãy so sánh các phân số sau :
a) và b) và
c) và d) và
- Gv cho HS ôn lại cách so sánh hai phân số.
Bài 3: Hãy khoanh tròn các chữ cái trước câu trả lời đúng.
a) Cho =
Dấu thích hợp trong ô trống là :
A) 15 B) 25 C) -15
b) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là : A) -7 B) 1 C) 37
c) Trong các phân số : ; ; phân số lớn nhất là :
A) B) C)
- GV nhận xét, bổ sung. - Hs nêu cách rút gọn phân số.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
a) = b) =
c) = d) = 2
- Các phân số trên đã tối giản.
- HS nêu định nghĩa phân số tối giản.
- 2HS lên bảng thực hiện.
a) < b)=""><>
c) > d) <>
- HS nhẩm lại.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
a) C đúng
b) B đúng
c) A đúng
- HS nhận xét, bổ sung.
& Tuần 34 - Tiết 109 Ngày soạn : 08/05/2007 Ngày dạy : 10/05/2007 ÔN TẬP CUỐI NĂM A/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - On tập các quy tắc và các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. 2) Kỹ năng - On tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính bằng cách hợp lý 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B/PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, ôn tập C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, bảng phụ. HS : Thước thẳng. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I) Ổn định tổ chức II) Kiểm tra bài cũ III) Bài mới Hoạt động 1 : On tập rút gọn phân số, so sánh phân số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? Bài 1: Hãy rút gọn các phân số sau : a) b) c) d) - Kết quả rút gọn các phân số đã tối giản chưa ? Thế nào là phân số tối giản ? Bài 2: Hãy so sánh các phân số sau : a) và b) và c) và d) và - Gv cho HS ôn lại cách so sánh hai phân số. Bài 3: Hãy khoanh tròn các chữ cái trước câu trả lời đúng. a) Cho = Dấu thích hợp trong ô trống là : A) 15 B) 25 C) -15 b) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là : A) -7 B) 1 C) 37 c) Trong các phân số : ; ; phân số lớn nhất là : A) B) C) - GV nhận xét, bổ sung. - Hs nêu cách rút gọn phân số. - 2 HS lên bảng thực hiện. a) = b) = c) = d) = 2 - Các phân số trên đã tối giản. - HS nêu định nghĩa phân số tối giản. - 2HS lên bảng thực hiện. a) < b) < c) > d) < - HS nhẩm lại. - HS đứng tại chỗ trả lời. a) C đúng b) B đúng c) A đúng - HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : On tập quy tắc và tính chất các phép toán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS trả lời ba câu hỏi phần ôn tập cuối năm. - So sánh các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên và phân số ? - Các tính chất trên có ứng dụng gì trong việc tính toán ? - Làm bài tập 5 (SGK tr.171) Yêu cầu HS nêu cách tính rồi lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS trả lời câu 4 (SGK tr.66) Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là một số tự nhiên ? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ ? - Câu 5 (SGK tr.66) Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là một số tự nhiên ? Thương của hai phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ ? Bài 169 : (SGK) - Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống. - GV nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Các tính chất giống nhau, riên phép cộng số nguyên có thêm tính chất cộng với số đối. - Dùng để tính nhẩm, tính nhanh và tính bằng cách hợp lý. - Yêu cầu HS nêu cách tính rồi lên bảng thực hiện. A = 239 B = -198 C = -17 D = -8,8 E = 10 - HS nhận xét, bổ sung. - Hiệu của hai số tự nhiên là một số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Hiệu hai số nguyên bao giờ cũng là một số nguyên. - Hs tự lấy ví dụ. - Thương của hai số tự nhiên (với số chia khác 0) là một số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia. Thương của hai phân số bao giờ cũng là một phân số. - HS lên bảng điền vào chỗ trống. a) Với a, n N n thừa số an = a.a a với n 0 b) Với a, m, n N am . an = am+n am : an = am – n với a 0 ; m n - HS nhận xét, bổ sung. IV) Dặn dò - Học bài. - Làm bài tập 86, 91, 99 (SGK) và 116 (SBT)
Tài liệu đính kèm: