1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông, hình quạt.
1.2 Kỹ năng: Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
1.3 Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tiễn và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
2. Trọng tâm
- Biểu đồ phần trăm
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Biểu đồ hình cột, ô vuông, quạt
3.2 HS: Xem lại phần biểu đồ phần trăm đã học ở Tiểu học
4. Tiến trình
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5: Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng:
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ1: Củng cố ý nghĩa của biểu đồ phần trăm
GV: Biểu đồ phần trăm dùng để làm gì?
HS: Giải thích ý nghĩa biểu đồ phần trăm như phần bên
GV: Giới thiệu ví dụ (sgk/tr 60), sử dụng biểu đồ H.13, 14.
HS: Đọc ví dụ sgk/tr 60
GV: Xác định ý nghĩa với từng chi tiết tiết trên hai biểu đồ?
HS: Và quan sát hai biểu đồ.
GV: Chú ý hướng dẫn cách dựng với từng loại biểu đồ.
HĐ2: Luyện tập cách dựng biểu đồ dạng cột và ô vuông qua bài tập
GV: Hướng xác định các đối tương cần so sánh .
– Tính tỉ số phần trăm tương ứng cho các đại lượng trên như thế nào?
HS: Nói về các nhận xét:
– Trục đứng, trục ngang.
– Ý nghĩa các trụ đứng trong biểu đồ.
- Tương tự với hai loại biểu đồ còn lại
GV: Yêu cầu HS vẽ biểu đồ cột.
HS: Tỉ số phần trăm số HS đi đến trường bằng xe buýt, xe đạp, đi bộ.
– Tỉ số phần trăm
bằng tích số HS tham gia với 100, chia cho số HS cả lớp.
HS: Biểu diễn tương tự ví dụ mẫu.
– Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng người ta thường dùng biểu đồ phần trăm .
– Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt
Vd: (sgk/tr 60, 61)
?1 Số HS lớp 6B đi xe buýt chiếm
= 15 %, số HS cả lớp
– HS đi xe đạp là:
– HS đi bộ là: 47,5%
BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM Tuần 34 ND: 27/4/2012 Tiết 107 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông, hình quạt. 1.2 Kỹ năng: Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông. 1.3 Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tiễn và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế. 2. Trọng tâm - Biểu đồ phần trăm 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: Biểu đồ hình cột, ô vuông, quạt 3.2 HS: Xem lại phần biểu đồ phần trăm đã học ở Tiểu học 4. Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp 6A5: Lớp 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Củng cố ý nghĩa của biểu đồ phần trăm GV: Biểu đồ phần trăm dùng để làm gì? HS: Giải thích ý nghĩa biểu đồ phần trăm như phần bên GV: Giới thiệu ví dụ (sgk/tr 60), sử dụng biểu đồ H.13, 14. HS: Đọc ví dụ sgk/tr 60 GV: Xác định ý nghĩa với từng chi tiết tiết trên hai biểu đồ? HS: Và quan sát hai biểu đồ. GV: Chú ý hướng dẫn cách dựng với từng loại biểu đồ. HĐ2: Luyện tập cách dựng biểu đồ dạng cột và ô vuông qua bài tập GV: Hướng xác định các đối tương cần so sánh . – Tính tỉ số phần trăm tương ứng cho các đại lượng trên như thế nào? HS: Nói về các nhận xét: – Trục đứng, trục ngang. – Ý nghĩa các trụ đứng trong biểu đồ. - Tương tự với hai loại biểu đồ còn lại GV: Yêu cầu HS vẽ biểu đồ cột. HS: Tỉ số phần trăm số HS đi đến trường bằng xe buýt, xe đạp, đi bộ. – Tỉ số phần trăm bằng tích số HS tham gia với 100, chia cho số HS cả lớp. HS: Biểu diễn tương tự ví dụ mẫu. – Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng người ta thường dùng biểu đồ phần trăm . – Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt Vd: (sgk/tr 60, 61) ?1 Số HS lớp 6B đi xe buýt chiếm = 15 %, số HS cả lớp – HS đi xe đạp là: – HS đi bộ là: 47,5% Câu hỏi, bài tập củng cố: – Bài tập 149 (sgk : tr 61) . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: – Chuẩn bị phần bài tập còn lại (sgk/tr 61, 62), cho tiết “Luyện tập”. - Chú ý xác định ý nghĩa trục ngang và thẳng đứng đối với biểu đồ dạng cột. Rút kinh gnhiệm Nội dung Phương pháp ĐDDH
Tài liệu đính kèm: