I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của chương thông qua việc giải các bài tập.
- Củng cố kĩ năng giải bài tập, kĩ năng sử dụng MTBT trong việc giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ. MTBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY. TIẾT 106: HĐ 1,2. TIẾT 107: HĐ 3, 4.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập chương III, qua đó kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- GV yêu cầu HS nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số.
- Nêu ba bài toán cơ bản về phân số.
1. Tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số.
a. Phép cộng: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, số đối, phân phối của phép nhân với phép cộng.
b. Phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân số nghịch đảo, phân phối của phép nhân với phép cộng.
2. Ba bài toán cơ bản về phân số.
Bài toán 1: Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Bài toán 2: Tìm một số, biết giá trị một phân số của nó.
Bài toán 3: Tìm tỉ số của hai số a và b.
Hoạt động 2: Luyện tập 1.
- GV nêu đề bài và yêu cầu HS lên bảng giải.
- Bài 155, GV hướng dẫn HS xem mỗi số cần tìm trong mỗi ô vuông là một số x, chẳng hạn
Chú ý: HS có thể mắc sai lầm khi cho rằng hai phân số có cùng mẫu là -4 mà 3 > -1 suy ra . Điều này chỉ đúng với những phân số có cùng mẫu dương.
Bài 160.
GV: Phân số mà ƯCLN (a, b) = 13 giả thiết này chứng tỏ điều gì.
- HS: đã rút gọn cho 13 để được .
- GV lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính
- GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng thực hiện tính. Bài 154. a. x < 0.="" b.="" x="0." c.="" x="" {1;="">
d. x = 3. e. x {4; 5; 6}.
Bài 155. .
Bài 157. Ta có: 15 phút = h = 0,25h.
45 phút = 0,75h; 78 phút = 1,3h;
150 phút = 2,5h.
Bài 158. a. nên .
b. Nhận xét: ; mà suy ra .
Bài 160.
Ta có: , ƯCLN (a, b) = 13 chứng tỏ rằng phân số đã rút gọn cho 13 để được . Vậy .
Bài 161.
a. A = -1,6: .
b. B = 1,4 . -
= = .
Hoạt động 3. Luyện tập 2.
- GV nêu đề bài.
- HS cả lớp tìm hiểu.
- GV: Muốn tìm được x, ta phải thực hiện tính toán như thế nào.
- HS thực hiện tìm số bị chia (2,8x - 32)
- HS: Tìm x trong phép tính 2,8x - 32= -60.
- Tương tự cách làm bài a, HS lên bảng trình bày lời giải. Bài 162. Tìm x.
a. (2,8x - 32): = -90
(2,8x - 32)= -90.
(2,8x - 32)= -60
2,8x = -60 + 32
2,8x = -28 suy ra x = -10
b. (4,5 - 2x).1 =
(4,5 - 2x) = : 1
4,5 - 2x =
2x = 4,5 -
2x = 4 suy ra x = 2.
Tiết 105: luyện tập. Ngày soạn: 03.05.11. Ngày dạy: 10.05.11. I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Biết dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông. - Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế. ii. chuẩn bị. MTBT, một số biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông. iii. tiến trình dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Người ta dùng biểu đồ phần trăm để làm gì ? Hoạt động của gv và hs Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 151. - GV nêu đề bài. - GV: Để tính được tỉ số phần trăm của từng loại vật liệu, ta phải làm gì ?. - HS: Tính tổng khối lượng cả 3 loại rồi tìm tỉ số của từng loại trên tổng số đó. - GV gọi 1 HS lên bảng giải. Bài 152. - GV: Hãy tính tổng số cả 3 loại hình trường. - GV: Hãy tính tỉ số phần trăm từng loại hình trường và biểu thị bằng biểu đồ hình cột. - HS lên bảng tính tỉ lệ phần trăm và biểu thị bằng biểu đồ đoạn thẳng. Bài 153. - Hãy tính tỉ lệ phần trăm số HS nam và nữ. Bài 151. Tổng khối lượng xi măng, cát và sỏi là: 1 + 2 + 6 = 9 tạ. Tỉ số phần trăm của xi măng là: 1 : 9 . Tỉ số phần trăm của cát là: 2 : 9 = . Tỉ số phần trăm của sỏi là: 6 : 9 = . Bài 152. Tổng số các loại trường là: 13076 + 8583 + 1641 = 23300. Tỉ lệ phần trăm từng loại trường là: Trường tiểu học: 13076 : 23300 56%. Trường THCS: 8583 : 23300 37%. Loại trường Số Phần trăm 7%: THPT 37%: THCS 56%: Tiểu học Trường THPT: 1641 : 23300 7%. Bài 153. Số nam chiếm 53,35% Số nữ chiếm 46,65%. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà. - Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn tập chương III theo hệ thống câu hỏi ôn tập và bảng tổng kết trong SGK trang 62, 63. iv. rút kinh nghiệm. ..... Tiết 106.107: ôn tập chương iii. Ngày soạn: 05.05.11. Ngày dạy: .05.11. I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm vững các kiến thức cơ bản của chương thông qua việc giải các bài tập. - Củng cố kĩ năng giải bài tập, kĩ năng sử dụng MTBT trong việc giải bài tập. ii. chuẩn bị. MTBT. iii. tiến trình dạy. Tiết 106: HĐ 1,2. tiết 107: hđ 3, 4. Hoạt động của gv và hs Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập chương III, qua đó kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. - GV yêu cầu HS nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. - Nêu ba bài toán cơ bản về phân số. 1. Tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số. a. Phép cộng: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, số đối, phân phối của phép nhân với phép cộng. b. Phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân số nghịch đảo, phân phối của phép nhân với phép cộng. 2. Ba bài toán cơ bản về phân số. Bài toán 1: Tìm giá trị phân số của một số cho trước. Bài toán 2: Tìm một số, biết giá trị một phân số của nó. Bài toán 3: Tìm tỉ số của hai số a và b. Hoạt động 2: Luyện tập 1. - GV nêu đề bài và yêu cầu HS lên bảng giải. - Bài 155, GV hướng dẫn HS xem mỗi số cần tìm trong mỗi ô vuông là một số x, chẳng hạn Chú ý: HS có thể mắc sai lầm khi cho rằng hai phân số có cùng mẫu là -4 mà 3 > -1 suy ra . Điều này chỉ đúng với những phân số có cùng mẫu dương. Bài 160. GV: Phân số mà ƯCLN (a, b) = 13 giả thiết này chứng tỏ điều gì. - HS: đã rút gọn cho 13 để được . - GV lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính - GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng thực hiện tính. Bài 154. a. x < 0. b. x = 0. c. x {1; 2} d. x = 3. e. x {4; 5; 6}. Bài 155. . Bài 157. Ta có: 15 phút = h = 0,25h. 45 phút = 0,75h; 78 phút = 1,3h; 150 phút = 2,5h. Bài 158. a. nên . b. Nhận xét: ; mà suy ra . Bài 160. Ta có: , ƯCLN (a, b) = 13 chứng tỏ rằng phân số đã rút gọn cho 13 để được . Vậy . Bài 161. a. A = -1,6 : . b. B = 1,4 . - = = . Hoạt động 3. Luyện tập 2. - GV nêu đề bài. - HS cả lớp tìm hiểu. - GV: Muốn tìm được x, ta phải thực hiện tính toán như thế nào. - HS thực hiện tìm số bị chia (2,8x - 32) - HS: Tìm x trong phép tính 2,8x - 32 = -60. - Tương tự cách làm bài a, HS lên bảng trình bày lời giải. Bài 162. Tìm x. a. (2,8x - 32) : = -90 (2,8x - 32) = -90. (2,8x - 32) = -60 2,8x = -60 + 32 2,8x = -28 suy ra x = -10 b. (4,5 - 2x).1 = (4,5 - 2x) = : 1 4,5 - 2x = 2x = 4,5 - 2x = 4 suy ra x = 2. Hoạt động 4. Luyện tập 3. Bài 163. - GV: Theo đề bài thì 356,5m vải tương ứng là bao nhiêu phần trăm số vải trắng. Bài 164. - GV: 10% giá trị quyển sách tương ứng là 1200đ, vậy giá bìa cuốn sách là bao nhiêu. - Oanh đã mua cuốn sách với giá bao nhiêu tiền. Bài 165. - GV : Lãi suất hàng tháng được tính như thế nào. Bài 166. - GV: Lúc đầu số HSG bằng mấy phần số HS cả lớp. - Khi thêm 8 HSG nữa thì số HSG bằng mấy phần số HS cả lớp. - Như vậy 8 HS chính là mấy phần số HS cả lớp. - Vậy số HS lớp 6D là bao nhiêu. - Số HSG kì I là bao nhiêu. Bài 163. 100% + 78,25% số vải trắng bằng 356,5m. Số mét vải trắng là: 356,5 : 178,25% = 200m. Số vải hoa là: 356,5 - 200 = 156,5m. Bài 164. Giá bìa cuốn sách là: 1200 : 10% = 12 000đ Oanh đã mua cuốn sách với giá: 12 000 - 1200 = 10 800đ. Bài 165. Lãi suất một tháng là: 0,56%. Bài 166. Số HS giỏi lớp 6D bằng số HS cả lớp. Nếu có thêm 8 HSG nữa thì số HSG bằng số HS cả lớp. Vậy 8 HS chính là: số HS cả lớp. Số HS lớp 6D là: 8 : = 45 HS. Số HSG kì I là: 45. = 10 HS. Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương theo SGK và vở ghi. - Xem lại các bài tập đã làm và làm tiếp các bài tập ôn tập cuối chương trong SGK và SBT. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức số học 6 theo hệ thống các câu hỏi ôn tập cuối mỗi chương. - Làm bài tập phần ôn tập cuối năm. iv. rút kinh nghiệm. ..... ..... ..... Tiết 108.109: ôn tập cuối năm. Ngày soạn: 10.05.11. Ngày dạy: .05.11. I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của chương trình Số học 6 qua hệ thống các câu hỏi ôn tập chương. - Vận dụng được kiến thức lí thuyết vào làm bài tập. ii. chuẩn bị. MTBT. iii. tiến trình dạy. Tiết 108: HĐ 1,2. tiết 109: hđ 3, 4. Hoạt động của gv và hs Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. - GV nêu các câu hỏi ôn tập ở mỗi chương và yêu cầu HS trả lời. Chương I: SGK tập I trang 61. Chương II: SGK tập I trang 98. Chương III: SGK tập II trang 65. Hoạt động 2: Luyện tập 1. Bài 1. (Bài 166 SGK). - Trong bài tập này, HS phải trả lời các câu hỏi: + x có quan hệ gì với các số đã cho. + Cách tìm như thế nào. Bài 2. (Bài 167 SGK). - HS xác định bài toán này thuộc dạng tìm ước chung hay bội chung bằng cách tìm được mối quan hệ chia hết giữa đại lượng cần tìm với các đại lượng đã cho. - HS giải bài tập này tương tự hhư bài tập 154 trang 59 SGK tập 1. Bài 3. Có 20 chiếc bánh và 64 cái kẹo được chia đều cho các đĩa. Mỗi đĩa gồm có cả bánh lẫn kẹo. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu đĩa. Mỗi đĩa lúc đó có bao nhiêu chiếc bánh, bao nhiêu cái kẹo. Bài 4. Tìm x ẻ N biết 7 chia hết cho x - 1. Bài 5. (Bài 118 SGK). - Tìm số nguyên dựa trên một biểu thức nào đó (Ta sử dụng các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc và các tính chất của các phép tính) Bài 6. (Bài 119 SGK). - Thực hiện dãy các phép tính có chú ý đến dấu ngoặc và các tính chất cơ bản của các phép tính. Bài 1. A = {x ẻ N | xẻ ƯC(84,180), x > 6} ƯC(84,180) = Ư(ƯCLN(84,180)) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} vì x > 6 nên A = 12, B = 180. Bài 2. Gọi số sách là a (q) thì a 10; a 15 ; a 12 Nên a BC (10,15,12). Ta có: BCNN(10;15;12) = 60 nên a {0; 60; 120; 180 ...} Vì 100 Ê a Ê 150 nên số sách là 120 quyển. Bài 3. Gọi x là số đĩa có thể chia được nhiều nhất. Vì x = ƯCLN(20,64) = 4 Số đĩa nhiều nhất là 4 đĩa. Số bánh mỗi đĩa là: 5 chiếc. Số kẹo mỗi đĩa là: 16 cái . Bài 4. Vì 7 chia hết cho x - 1 nên x ẻ Ư(7) Mà Ư(7) = {1; 7} Nên x - 1 = 7 x = 8 Và x - 1 = 1 x = 2 Bài 5. a. x = 25 b. x = -5 c. x =1 Bài 6. a. A = 15.12 -3.5.10 = 15.12 - 15.10 = 15.(12 - 10) = 15.2 = 30 b. B = 45 - 9.(13 + 5) = 45 - (9.13 + 9.5) = 45 - 117 - 45 = -117 c. C = 29.(19-13) - 19.(29-13) = 29.19 - 29.13 - 19.29 + 19.13 = 13(19 - 29) = 13.(-10) = -130 Hoạt động 3. Luyện tập 2. Tìm x, biết. a. x - = . b. . c. . a. x - = . b. . c. = . Hoạt động 4. Luyện tập 3. Bài 133 SGK. - HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài. - GV: Lượng thịt bằng lượng cùi dừa, có 0,8 kg thịt, hay 0,8 kg thịt chính là lượng cùi dừa. Vậy tìm lượng cùi dừa chính là dạng bài toán nào. - GV: Hãy nêu cách tính lượng cùi dừa ? - GV nêu lại 2 bài toán cơ bản. Bài 135 SGK. - GV phân tích để học sinh hiểu được thế nào là kế hoạch. - GV: Số sản phẩm được giao theo kế hoạch là bao nhiêu. Bài 133. Lượng cùi dừa cần để kho thịt là: 0,8 : = 0,8.= 1,2 kg. Lượng đường là: 1,2.5% = 0.06 Kg Bài 135. 560 sản phẩm ứng với: 1- = (kế hoạch) Số sản phẩm được giao theo kế hoạch là: 560 : = 560 . = 1260 (sản phẩm) Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của các chương theo SGK và vở ghi. - Xem lại các bài tập đã làm và làm tiếp các bài tập ôn tập cuối mỗi chương trong SGK và SBT. - Làm bài tập phần ôn tập cuối năm. iv. rút kinh nghiệm. ..... ..... .....
Tài liệu đính kèm: